ĐỀ SỐ 6
PHÒNG GD&ĐT YÊN BÁI
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS …
Năm học: 2022 – 2023 Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Câu 1 (3,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
... Bụi mù trời mùa hanh
Nước trắng khe mùa lũ
Đêm rộng dài là đêm không ngủ
Em vẫn đi, đường vẫn liền đường...
(Gửi em cô gái thanh niên xung phong – Phạm Tiến Duật)
a. Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính và nêu nội dung của đoạn thơ trên.
b. Xác định hai từ ghép và đặt câu với các từ ghép đó trong hai câu thơ:
“Bụi mù trời mùa hanh
Nước trắng khe mùa lũ”
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.
Câu 2. (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích ở Câu 1, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) nêu trách nhiệm của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.
Câu 3. (5,0 điểm): Chọn một trong hai đề sau
Đề 1: Hãy kể lại một lần em mắc lỗi, trong đó có sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu làm
Việt gian theo giặc trong truyện ngắn Làng (Kim Lân) . HƯỚNG DẪN CHẤM Câ Ý Nội dung Điểm u 1
Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu 3,0
- Thể thơ: Tự do 0,25
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,25 a
- Nội dung: Nói về những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên
và sự khó khăn, gian khổ, hiểm nguy mà các cô thanh niên xung 0,5
phong phải đối mặt khi đi làm nhiệm vụ.
- Xác định đúng 2 trong các từ ghép sau: bụi mù trời, mùa hanh, 0,5
nước trắng khe, mùa lũ b
- Đặt câu: Đúng ngữ pháp, có ý nghĩa, có sử dụng một trong các 0,5
từ ghép vừa tìm được.
Học sinh cần chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ (gọi
tên: 0,25 điểm; phương tiện ngôn ngữ: 0,25 điểm; nêu tác dụng: 0,5 điểm). Gợi ý:
* Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ liệt kê và ẩn dụ.
- Liệt kê: bụi, nước, mùa hanh, mùa lũ, đêm rộng dài, đêm c không ngủ. 1,0
- Ẩn dụ: Em vẫn đi đường vẫn liền đường...
* Nêu tác dụng của biện pháp tu từ: Nhấn mạnh sự khắc nghiệt
của thiên nhiên và những gian khổ mà các cô thanh niên xung
phong phải trải qua qua đó thấy được sự hiên ngang, lòng dũng cảm của các cô. 2
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của
thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện 2,0 nay.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
Vai trò của lòng yêu nước trong cuộc sống đặc biệt là trong giai 0,25 đoạn hiện nay.
c. Triển khai vấn đề nghị luận: Có thể triển khai theo hướng
nhiều cách nhưng cần nêu được các ý sau:
- Trách nhiệm của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc hiện nay là gì?
- Tại sao tuổi trẻ hiện nay phải có trách nhiệm trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 1,0
(Dẫn chứng những tấm gương thế hệ trẻ ngày nay trong công
cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước)
- Bàn luận mở rộng (phản biện).
- Rút ra bài học nhận thức (đúng hay sai?) và hành động (cần
làm gì?). Liên hệ bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 0,25 mới mẻ. 3
Đề 1: Hãy kể lại một lần em mắc lỗi, trong đó có sử dụng các 5,0
yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự
Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. Kết 0,25
bài cảm nghĩ được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần kể: Kể một lần em mắc lỗi 0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần
đảm bảo các ý cơ bản sau:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về lỗi lầm của em và ấn tượng 0,5
của em về lỗi lầm đó. * Thân bài:
- Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra lỗi lầm.
- Kể nguyên nhân - diễn biến - kết quả của sự việc. 2,5
- Tâm trạng của em khi mắc lỗi và sau đó (miêu tả nội tâm).
- Suy nghĩ của em về lỗi lầm của mình (miêu tả nội tâm).
* Kết bài: Bài học mà em rút ra cho bản thân. (yếu tố nghị luận) 0,5
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,25 Việt.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ. 0,5 3
Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi 5,0
nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo giặc trong truyện
ngắn Làng của Kim Lân.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. Kết 0,25
bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sự đau đớn, tủi hổ của
nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo 0,5 Tây.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: HS có thể
triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 9 - Đề 6
424
212 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 1 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(424 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#
$%&'(()*+,-'./0
+123'(+%4!5
6078+194:"0%;46<0
'=>?@A@@B@A@C
8D?'EF=G
4H !"#$
!
"#$%& &#'
()*+)*
,-./#012%&'()
*+,-.#/0 1!2"/3!*
*+,-4/5.6$,4/5.7/
8
!3
*9:!,";/32 <.,.47/*
4@I@A?&42"/1=9>?@'2AB/C
D!,<3'<E/F/<.G@"F/ <HIJ<@*
4CIJA?4>KLMNO
NH?K?@B2LMNO/77P";/,@'J/-)!
2*
N@?%1"Q '/3)R/KB/M/9S(L
T</M/6/@</NU/VU*
%2P'()Q'4%R8
4
S 'KT
H >MUVWXYZ 3,0
8>[[YM?A\]@\C]J\J
W&&F" +45
W%#/0 1X +45
WY2"/Y7ZD/ZB<BN/<3!!
FB7BA/BH/@,R!G/
./.J6B<;*
+5
W+,-[/C/,4/5.6++
+ !
+5
W6[//D.,.7\/]7P";/2/,
4/5.4^#S*
+5
789:;)/%'<6=/1>,8
#?+45@A=B?+45@#1/%?
+5C-DE?
_P";/ <.,.4<B!`";*
WU<B!?6+++ !+#$%&+#
'
Wa";()*)*
_Y!,";/3 <.,.4YbFBN/<
3!!D//BH,R!G/
./.II7b@#SF!//c/"d/
3,R*
<+
@ FMU=L^O_`NLX`
LaLMOWbTWM+cde
I
2,0
"F6FG#1:1)HIJ)K
&17^ @AM,"Q"-I@.
H/W.WS.*
+45
8>[[YM?A\]@\C]J\J
6L/M)NM 1O
Tc3c/@!#$/2J/6 <//
<@*
+45
)NM 1O97BM#$/
Z,#/L!#S,\
W&,<3'<E/F/<.G@"F/ <
HIJ<@/^e
W&HE<@.7,</F/<.
G@"F/ <HIJ*
(f0/D/b/#/'<E/@@/R/
2G@"F/., <b#$
WX)=2/. <*
Wg[ )0[/@e2/L
/^e*U!< *
<+
%PQF+B/
`1/D.,.'/T<*
+45
R/J
&<@/]NZbZ/-)h7,"Q
$E*
+45
C NH?%fgUKZ[hLMOTiX
ejkYKI
5,0
"F6FN16&S9S
TU6&!#SbZ*V6&B#SbZ*WX
6&/]#SbZ*
+45
6L/M)N:?V2LMNO +5
)NM 1O
8>[[YM?A\]@\C]J\J
K7^ @MD/,B,#/L
,\
_TU6&?i$<B,I,ZOL3Mb#S/
3MZOL7*
+5
_V6&?
4+5
YV^J/"QOL*
YV/@!W"Q 'WB'I3F<*
W&/3MBNO7!2*
Wj@/]3MZOL3^!2*
_V' XM[ *@'J/-) +5
"*PQF+B/ `1/D.,.'/
T<*
+45
M*R/J97,"Q$E* +5
C N@?$lTmLUkD%g
4n)ZFMoLML
[Làng`6pI
JA
"F6FN16&M 1O
TU6&!#SbZ*V6&B#SbZ*WX
6&B,I,#SbZ*
Ck
6L/M)N:M 1OjF$3H3
)R/KB/M/9S(LT</M
&@*
k
)NM 1O&/ 1OKj7
BMZ,#/L)";/J,,
).)B'S.6l/D\l"f0/h ,
@!L
8>[[YM?A\]@\C]J\J
_-=1)N:M 1O?-=1&)KWZV+
1G=Z&@=1)V)O7,G#1 &+G#1
+1+'[ &VGC
k
\]^6XVJ7?
WV$/Mm/D/ //P/Jb
/n,P[ _` Jab _ c+U
UDC@m/b@GbH,dc01e&
aC
WVZ'(@"0$3H'0@</
,d)Oa'VI&aC*YZ
Z/S(L;.H*m/Sbo@/^R/
D//#"/9S(LR2B,l 'Z
*YD/\/]MJ70!'.,1R/*
WYD//@m/BR/",h,/T<
/0,=OS?#/G@!/R/*
Wm/b2 2.7FF"0B,
,Z&HG#1O &VGNfHFC*
@2I@'-$#/FF[/N
,/J ',!/,/,,
$*
W&/[ 'NR/: 'FOc/^$0
#F*U73R/$Fb
7R/c/^YO$^@!/F3@/
$B,/',/*
W&/R/K4//#$/.[B/M
/#S1,A)1+Jgac11
Ck
8>[[YM?A\]@\C]J\J