ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ SỐ 10
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài 1: Người gác rừng tí hon – “Từ Phát hiện những dấu chân đến ... hết.”
Trang 124 – SGK Tiếng Việt 5 (T1)
Câu hỏi: Kể việc làm của bạn nhỏ cho thấy: Bạn là người thông minh, dũng cảm.
Bài 2: Chuỗi ngọc lam – “Từ Cửa lại mở đến ... đó bắt đầu đổ.”
Trang 134 – SGK Tiếng Việt 5 (T1)
Câu hỏi: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
Chim vành khuyên và cây bằng lăng
Đàn chim vành khuyến bay trong mưa bụi. Rồi đàn chim vẹt đậu xuống hàng
cây bằng lăng non. Những con chim mỏi cánh xuống nghỉ chân? Tiếng chim lích
chích trên cành. Không, không, chúng em đi làm, năm sớm chúng em đi làm đây,
không phải nghỉ chân đâu.
À, thế ra những con vành khuyên kia đến cây bằng lăng cũng có công việc.
Con chim vành khuyên, chân đậu nhẹ chẳng rụng một giọt nước mưa đã bám thành
hàng dưới cành. Vành khuyên nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Cái mỏ
như xát mặt vỏ cây. Đôi mắt khuyên vòng trắng long lanh. Đôi chân thoăn thoắt.
Vành khuyên lách mỏ vào tìm bắt sâu trong từng khe vỏ rách lướp tướp. Những
con chim ríu rít chuyền lên chuyển xuống. Mỗi lần móc được con sâu lại há mỏ lên
rồi nhún chân hót. Như báo tin bắt được rồi... bắt được rồi... Như hỏi cây: Đỡ đau
chưa? Khỏi đau chưa? Có gì đâu, nếu chúng em giúp cho cây khỏi ghẻ rồi chóng
lớn, chóng có bóng lá thì cây che cho chúng em bay xa có chỗ nghỉ chân, tránh
nắng. Ta giúp đỡ nhau đấy thôi. Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã. Cây bằng lăng khóc vì cảm động.
Đàn vành khuyên đường tìm sâu ở cành, ở lộc cây, ở những chiếc lá còn lại.
Rõ ràng nghe được tiếng chim. Vành khuyên trò chuyện, vành khuyên reo mừng,
vành khuyên thủ thỉ. Vành khuyên hát cho cây bằng lăng nghe.
Lúc sau, đàn vành khuyên bay lên. Như bác sĩ khám bệnh, cho thuốc tiêm và
thuốc uống rồi. Chỉ trông thấy làn mưa bụi phơi phới. Nhưng vẫn nghe tiếng vành khuyên ríu rít:
- Chúng em đi nhé! Chúng em đi nhé! Các bạn bằng lăng chóng tươi lên, xanh tươi lên !...
(Theo Tô Hoài)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Bài văn tả cảnh đàn chim vành khuyên đi làm vào mùa nào? (0,5 điểm)
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 2. Dòng nào dưới đây gồm 5 từ ngữ tả vành khuyên chăm chú tìm bắt
sâu? (0,5 điểm)
A. Đậu nhẹ, nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, há mỏ.
B. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ.
C. Đậu nhẹ, nghiêng mắt, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ.
D. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, lách mỏ.
Câu 3. Chi tiết cây bằng lăng “khóc” giúp em hiểu được điều gì? (0,5 điểm)
A. Bằng lăng đau đớn vì bị những con sâu đục khoét trên thân cây.
B. Bằng lăng cảm động vì được đàn chim chia sẻ nỗi đau của cây.
C. Bằng lăng cảm động trước sự quan tâm, giúp đỡ của đàn chim.
D. Bằng lăng đau vì sâu đục khoét và cảm động vì chim giúp đỡ.
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa sâu sắc của bài văn? (0,5 điểm)
A. Giúp người khác là đem lại niềm vui và hạnh phúc cho họ.
B. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho họ và cho mình.
C. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho bản thân mình.
D. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho toàn xã hội.
Câu 5. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “cảm động”? (0,5 điểm)
A. Cảm thông B. Cảm xúc C. Rung động D. Xúc động
Câu 6. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ đồng âm? (1 điểm)
A. Cây bằng lăng / Cây thước kẻ
B. Tìm bắt sâu / Moi rất sâu
C. Mặt vỏ cây / Mặt trái xoan
D. Chim vỗ cánh / Hoa năm cánh
Câu 7. Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành.” trong đó có sử dụng
trạng ngữ và phép nhân hóa. Sau đó xác định các thành phần của câu? (1 điểm)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 8. Thay thế từ dùng sai (in nghiêng) bằng từ đồng nghĩa thích hợp: (0,5 điểm)
Quê em có dòng sông lượn lờ chảy qua. Những ngày hè oi ả, em thỏa sức bơi
lội tung tăng trong dòng nước mát ngọt.
……………………………………………………………………………………….
Câu 9. Em hãy gạch một gạch vào hai câu văn có sử dụng quan hệ từ (khoanh
tròn vào quan hệ từ đó), và gạch hai gạch vào hai đại từ có trong bài? (1 điểm)
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm) Giàn bầu nậm
Giàn bầu nậm ngoài sân, dây leo và lá chằng chịt lấp kín ô giàn nứa. Giàn bầu
đã làm dịu hẳn cái nắng tháng tư ở trước mặt nhà. Ánh nắng đổ xuống giàn , khi lọt
xuống sân bị cái cốt xanh ngắt của cây lá lọc qua một lượt. Chiêu đang hấp háy
mắt, ngửng đầu ngắm những quả bầu nậm buông thõng ngang mặt. Cái áo trắng
Chiêu mặc biến thành áo lụa màu xanh. Trận gió nam từ ngoài lũy tre thưa đưa vào
làm va đụng những bình rượu của tự nhiên…
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy tả mẹ em lúc mẹ đang nấu cơm trong bếp. Gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu mẹ em khi đang nấu cơm trong bếp. b) Thân bài:
- Giới thiệu mẹ em: Mẹ em bao nhiêu tuổi? Dáng người, khuôn mặt, tóc, da, mắt,
mũi, môi, răng của mẹ có đặc điểm như thế nào? Tính cách, giọng nói, phong cách
ăn mặc của mẹ như thế nào? Mẹ có sở thích là nấu ăn nên cả nhà lúc nào cũng được ăn món ngon.
- Miêu tả khi mẹ nấu ăn: Mẹ đi chợ sớm để mua được sườn tươi ngon về. Ngoài ra
mẹ mua thêm cà chua, hành lá, ...nên món ăn rất ngon, và là món khoái khẩu của
em. Đầu tiên mẹ chặt nhỏ miếng sườn rồi rửa sạch cho vào luộc qua. Sau đó mẹ
lấy chiếc chảo rồi đổ một chút dầu vào, cho cà chua và hành nếm thêm chút mắm,
đường và chút cay của ớt để tạo sốt. Sau khi sốt quyện và mịn, mẹ cho sườn vào
đảo nhẹ để lửa cháy nhỏ đủ thời gian để sốt thấm vào sườn. Mẹ lấy chiếc đĩa, đổ
món ăn ra đĩa trang trí trông rất hấp dẫn. Thế là món sườn xào chua ngọt đã được
hoàn thành. Sau khi nấu xong mẹ dọn dẹp bếp sạch sẽ như chưa hề vào bếp nấu.
c) Kết bài: Tình cảm, cảm nghĩ của em khi nhìn mẹ nấu ăn và sau khi ăn xong món mẹ nấu. GỢI Ý ĐÁP ÁN I. Kiểm tra đọc
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài 1. Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
a) Bạn là người thông minh: bạn thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 (Đề 10)
589
295 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 bao gồm 15 đề mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 5.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(589 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 5
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ SỐ 10
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài 1: Người gác rừng tí hon – “Từ Phát hiện những dấu chân đến ... hết.”
Trang 124 – SGK Tiếng Việt 5 (T1)
Câu hỏi: Kể việc làm của bạn nhỏ cho thấy: Bạn là người thông minh, dũng cảm.
Bài 2: Chuỗi ngọc lam – “Từ Cửa lại mở đến ... đó bắt đầu đổ.”
Trang 134 – SGK Tiếng Việt 5 (T1)
Câu hỏi: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
Chim vành khuyên và cây bằng lăng
Đàn chim vành khuyến bay trong mưa bụi. Rồi đàn chim vẹt đậu xuống hàng
cây bằng lăng non. Những con chim mỏi cánh xuống nghỉ chân? Tiếng chim lích
chích trên cành. Không, không, chúng em đi làm, năm sớm chúng em đi làm đây,
không phải nghỉ chân đâu.
À, thế ra những con vành khuyên kia đến cây bằng lăng cũng có công việc.
Con chim vành khuyên, chân đậu nhẹ chẳng rụng một giọt nước mưa đã bám thành
hàng dưới cành. Vành khuyên nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Cái mỏ
như xát mặt vỏ cây. Đôi mắt khuyên vòng trắng long lanh. Đôi chân thoăn thoắt.
Vành khuyên lách mỏ vào tìm bắt sâu trong từng khe vỏ rách lướp tướp. Những
con chim ríu rít chuyền lên chuyển xuống. Mỗi lần móc được con sâu lại há mỏ lên
rồi nhún chân hót. Như báo tin bắt được rồi... bắt được rồi... Như hỏi cây: Đỡ đau
chưa? Khỏi đau chưa? Có gì đâu, nếu chúng em giúp cho cây khỏi ghẻ rồi chóng
lớn, chóng có bóng lá thì cây che cho chúng em bay xa có chỗ nghỉ chân, tránh
nắng. Ta giúp đỡ nhau đấy thôi. Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã. Cây bằng
lăng khóc vì cảm động.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đàn vành khuyên đường tìm sâu ở cành, ở lộc cây, ở những chiếc lá còn lại.
Rõ ràng nghe được tiếng chim. Vành khuyên trò chuyện, vành khuyên reo mừng,
vành khuyên thủ thỉ. Vành khuyên hát cho cây bằng lăng nghe.
Lúc sau, đàn vành khuyên bay lên. Như bác sĩ khám bệnh, cho thuốc tiêm và
thuốc uống rồi. Chỉ trông thấy làn mưa bụi phơi phới. Nhưng vẫn nghe tiếng vành
khuyên ríu rít:
- Chúng em đi nhé! Chúng em đi nhé! Các bạn bằng lăng chóng tươi lên,
xanh tươi lên !...
(Theo Tô Hoài)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Bài văn tả cảnh đàn chim vành khuyên đi làm vào mùa nào? (0,5 điểm)
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 2. Dòng nào dưới đây gồm 5 từ ngữ tả vành khuyên chăm chú tìm bắt
sâu? (0,5 điểm)
A. Đậu nhẹ, nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, há mỏ.
B. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ.
C. Đậu nhẹ, nghiêng mắt, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ.
D. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, lách mỏ.
Câu 3. Chi tiết cây bằng lăng “khóc” giúp em hiểu được điều gì? (0,5 điểm)
A. Bằng lăng đau đớn vì bị những con sâu đục khoét trên thân cây.
B. Bằng lăng cảm động vì được đàn chim chia sẻ nỗi đau của cây.
C. Bằng lăng cảm động trước sự quan tâm, giúp đỡ của đàn chim.
D. Bằng lăng đau vì sâu đục khoét và cảm động vì chim giúp đỡ.
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa sâu sắc của bài văn? (0,5
điểm)
A. Giúp người khác là đem lại niềm vui và hạnh phúc cho họ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho họ và cho mình.
C. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho bản thân mình.
D. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho toàn xã hội.
Câu 5. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “cảm động”? (0,5 điểm)
A. Cảm thông B. Cảm xúc C. Rung động D. Xúc động
Câu 6. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ đồng âm? (1 điểm)
A. Cây bằng lăng / Cây thước kẻ
B. Tìm bắt sâu / Moi rất sâu
C. Mặt vỏ cây / Mặt trái xoan
D. Chim vỗ cánh / Hoa năm cánh
Câu 7. Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành.” trong đó có sử dụng
trạng ngữ và phép nhân hóa. Sau đó xác định các thành phần của câu? (1
điểm)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 8. Thay thế từ dùng sai (in nghiêng) bằng từ đồng nghĩa thích hợp: (0,5
điểm)
Quê em có dòng sông lượn lờ chảy qua. Những ngày hè oi ả, em thỏa sức bơi
lội tung tăng trong dòng nước mát ngọt.
……………………………………………………………………………………….
Câu 9. Em hãy gạch một gạch vào hai câu văn có sử dụng quan hệ từ (khoanh
tròn vào quan hệ từ đó), và gạch hai gạch vào hai đại từ có trong bài? (1 điểm)
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Giàn bầu nậm
Giàn bầu nậm ngoài sân, dây leo và lá chằng chịt lấp kín ô giàn nứa. Giàn bầu
đã làm dịu hẳn cái nắng tháng tư ở trước mặt nhà. Ánh nắng đổ xuống giàn , khi lọt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
xuống sân bị cái cốt xanh ngắt của cây lá lọc qua một lượt. Chiêu đang hấp háy
mắt, ngửng đầu ngắm những quả bầu nậm buông thõng ngang mặt. Cái áo trắng
Chiêu mặc biến thành áo lụa màu xanh. Trận gió nam từ ngoài lũy tre thưa đưa vào
làm va đụng những bình rượu của tự nhiên…
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy tả mẹ em lúc mẹ đang nấu cơm trong bếp.
Gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu mẹ em khi đang nấu cơm trong bếp.
b) Thân bài:
- Giới thiệu mẹ em: Mẹ em bao nhiêu tuổi? Dáng người, khuôn mặt, tóc, da, mắt,
mũi, môi, răng của mẹ có đặc điểm như thế nào? Tính cách, giọng nói, phong cách
ăn mặc của mẹ như thế nào? Mẹ có sở thích là nấu ăn nên cả nhà lúc nào cũng
được ăn món ngon.
- Miêu tả khi mẹ nấu ăn: Mẹ đi chợ sớm để mua được sườn tươi ngon về. Ngoài ra
mẹ mua thêm cà chua, hành lá, ...nên món ăn rất ngon, và là món khoái khẩu của
em. Đầu tiên mẹ chặt nhỏ miếng sườn rồi rửa sạch cho vào luộc qua. Sau đó mẹ
lấy chiếc chảo rồi đổ một chút dầu vào, cho cà chua và hành nếm thêm chút mắm,
đường và chút cay của ớt để tạo sốt. Sau khi sốt quyện và mịn, mẹ cho sườn vào
đảo nhẹ để lửa cháy nhỏ đủ thời gian để sốt thấm vào sườn. Mẹ lấy chiếc đĩa, đổ
món ăn ra đĩa trang trí trông rất hấp dẫn. Thế là món sườn xào chua ngọt đã được
hoàn thành. Sau khi nấu xong mẹ dọn dẹp bếp sạch sẽ như chưa hề vào bếp nấu.
c) Kết bài: Tình cảm, cảm nghĩ của em khi nhìn mẹ nấu ăn và sau khi ăn xong món
mẹ nấu.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. Kiểm tra đọc
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài 1. Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
a) Bạn là người thông minh: bạn thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
rừng nên đã lần theo dấu chân ấy để tự giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện bọn
trộm gỗ, bạn đã lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
b) Bạn là người dũng cảm: bạn gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ
xấu và phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
Bài 2. Chị của Gioan không tin em gái mình có tiền mua chuỗi ngọc nên tìm đến
tiệm hỏi xem có phải ngọc thật không và nó được bán với giá tiền là bao nhiêu.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A D C B D B
Câu 7. Mới sáng sớm, những chú chim đã thì thầm lích trích trên cành cây cao.
TN CN VN
Câu 8. Lượn lờ thay bằng lững lờ.
Mát ngọt thay bằng mát lành.
Câu 9. + Hai câu văn có sử dụng quan hệ từ là:
- Có gì đâu, nếu chúng em giúp cho cây khỏi ghẻ rồi chóng lớn, chóng có bóng lá
thì cây che cho chúng em bay xa có chỗ nghỉ chân, tránh nắng. Ta giúp đỡ nhau
đấy thôi.
- Như bác sĩ khám bệnh, cho thuốc tiêm và thuốc uống rồi.
+ Hai đại từ có trong bài là: ta, chúng em.
II. Kiểm tra viết
2. Tập làm văn:
Bài văn tham khảo:
Đằng sau những bữa cơm ngon, canh ngọt là một người phụ nữ đảm đang.
Đó là mẹ em, hàng ngày mẹ vẫn tất bật những bữa cơm cho gia đình cẩn thận và tỉ
mỉ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85