Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - Đề 3

128 64 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi cuối kì 2 môn Lịch sử 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(128 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐỀ SỐ 3
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Việc người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán đã cho thấy điều gì?
A. Tính bản địa, thiếu sự giao lưu với bên ngoài của văn minh Đại Việt.
B. Tính khép kín trong mối quan hệ với các nền văn minh bên ngoài.
C. Tinh thần dân tộc và sự phát triển cao về tư duy của cư dân Đại Việt.
D. Các nhà nước phong kiến Đại Việt đều dùng chữ Nôm làm văn tự chính.
Câu 2. Cách ăn, mặc, làm nhà ở của các dân tộc ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú, chủ yếu do
A. không có sự giao lưu, tiếp biến với văn hóa bên ngoài.
B. có sự giao lưu, tiếp biến với văn hóa bên ngoài.
C. điều kiện tự nhiên và tập quán sản xuất khác nhau.
D. điều kiện tự nhiên và tập quán sản xuất giống nhau.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay?
A. Tạo môi trường hòa bình, ổn định cho việc phát triển kinh tế, văn hóa.
B. Tạo nguồn sức mạnh để bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
C. Là nhân tố duy nhất quyết định thành công của công cuộc đổi mới đất nước.
D. Góp phần khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới.
Câu 4. Tác phẩm khoa học quân sự nào dưới đây không phải là thành tựu của cư dân Đại Việt?
A. Binh thư yếu lược. B. Vạn Kiếp tông bí truyền thư.
C. Hổ trướng khu cơ. D. Binh pháp Tôn Tử.
Câu 5. Ở Việt Nam, loại hình nhà ở phổ biến của người Kinh, người Hoa là
A. nhà sàn. B. nhà trệt. C. nhà trình tường. D. nhà nửa sàn nửa trệt.
Câu 6. Di sản văn hóa nào của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã được Tổ chức
UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại (năm 2005)?
A. Thực hành hát Then. B. Nghi lễ và trò chơi kéo co.
C. Không gian văn hóa Cồng chiêng. D. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của dân Việt cổ thời Văn
Lang - Âu Lạc?
A. Nông nghiệp là ngành chủ đạo. B. Làm nhà trệt từ gạch bằng đất nung.
C. Lúa gạo là nguồn lương thực chính. D. Phương tiện đi lại phổ biến là thuyền.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền văn minh Đại Việt?
A. Ảnh hưởng sâu sắc của những nền văn minh Tây Á và Bắc Phi.
B. Nền độc lập, tự chủ và sự phát triển của của quốc gia Đại Việt.
C. Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
D. Kế thừa các thành tựu chủ yếu của văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 9. Câu nói nổi tiếng của Nguyễn Trãi “lật thuyền mới biết sức dân như sức nước” đã thể hiện
tưởng nào?
A. Trung thành với vua là yêu nước. B. Nêu cao tinh thần tự cường của dân tộc.
C. Đề cao tinh thần độc lập, tự chủ. D. Đề cao vai trò, sức mạnh của nhân dân.
Câu 10. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước có ý nghĩa như thế nào đối với việc củng cố và tăng
cường khối đại đoàn kết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
A. Góp phần nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc.
B. Thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển nhanh, bền vững.
C. Tạo nên sự đa dạng về văn hóa giữa các dân tộc.
D. Góp phần nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam.
Câu 11. dân Phù Nam đã tiếp thusáng tạo những thành tựu văn minh Ấn Độ để làm phong phú
nền văn hóa dân tộc. Điều này được thể hiện thông qua việc
A. sáng tác ra sử thi Riêm Kê trên cơ sở sử thi Ramayana.
B. hình thành tín ngưỡng vạn vật hữu linh, phồn thực.
C. hình thành tập tục ăn trầu cau và hoả táng người chết.
D. xây dựng hệ thống chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
Câu 12. Nhân tố nào dưới đây có vai trò quyết định sự thành công của các cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam?
A. Sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân tộc.
B. Nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.
C. Sự chỉ huy của các tướng lĩnh tài ba.
D. Vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 13. Cư dân Chăm-pa và cư dân Việt cổ đều
A. thịnh hành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. B. sáng tạo ra chữ viết riêng từ chữ Phạn.
C. có tục nhuộm răng đen, xăm mình. D. làm nhà trệt bằng gỗ hoặc gạch nung.
Câu 14. Một trong những chính sách dân tộc trên lĩnh vực văn hóa - xã hội của Nhà nước Việt Nam là
A. mở rộng giao lưu văn hóa với bên ngoài.
B. tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống.
C. phổ cập giáo dục cho các dân tộc thiểu số.
D. xây dựng nền văn hóa hiện đại, cởi mở.
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến tập quán sản xuất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
không hoàn toàn giống nhau?
A. Trình độ nhận thức và tuy duy của các dân tộc có sự chênh lệch nhất định.
B. Năng lực sản xuất và thái độ lao động của các dân tộc có sự khác biệt.
C. Khác nhau về mức độ áp dụng các thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại.
D. Địa bàn cư trú trải rộng trên nhiều địa hình và điều kiện tự nhiên khác nhau.
Câu 16. Việt Nam thời phong kiến, tưởng chính trị làm bệ đỡ xây dựng chế độ chuyên chế trung
ương tập quyền là
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Đạo giáo. B. Phật giáo. C. Hồi giáo. D. Nho giáo.
Câu 17. Phạm vi lãnh thổ của các nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào của Việt
Nam hiện nay?
A. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử
dân tộc Việt Nam?
A. Khẳng định bản sắc dân tộc của một quốc gia văn hiến, văn minh.
B. Thể hiện một nền văn hóa rực rỡ, phong phú, toàn diện và độc đáo.
C. Thể hiện sự kết hợp giữa văn hóa bản địa và văn hóa bên ngoài.
D. Mang đậm tính bản địa, không có sự giao lưu với văn hóa bên ngoài.
Câu 19. Đường bờ biển dài với nhiều hải cảng đã tạo điều kiện cho dân Chăm-pa phát triển ngành
kinh tế nào?
A. Chế tác kim hoàn. B. Luyện kim (đúc đồng).
C. Nông nghiệp trồng lúa nước. D. Buôn bán đường biển.
Câu 20. So với cư dân Việt cổ, đời sống vật chất của cư dân Phù Nam có điểm gì khác biệt?
A. Lúa gạo là nguồn lương thực chính. B. Sống trong những ngôi nhà sàn bằng gỗ.
C. Thương mại đường biển rất phát triển. D. Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền.
Câu 21. “Các dân tộc Việt Nam, dù có sự khác nhau về số dân, trình độ phát triển, phong tục tập quán,
… song đều có quyền ngang nhau” - đó là nội dung của nguyên tắc nào trong chính sách dân tộc?
A. Đoàn kết. B. Tự quyết. C. Bình đẳng. D. Cùng giúp nhau phát triển.
Câu 22. So với dân Việt cổ, đời sống vật chất tinh thần của dân Chăm-pa điểm khác
biệt?
A. Trồng lúa nước kết hợp với chăn nuôi và các nghề thủ công.
B. Gạo là lương thực chính; cơ cấu bữa ăn gồm: cơm, rau, cá.
C. Thịnh hành tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên…
D. Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn, như: Phật giáo, Hin-đu giáo…
Câu 23. Văn học Đại Việt trong các thế kỉ X - XIX không bao gồm loại hình nào sau đây?
A. Văn học chữ Nôm. B. Văn học chữ Phạn. C. Văn học dân gian. D. Văn học chữ Hán.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam?
A. Nhu cầu tập hợp lực lượng để trị thủy, phát triển nông nghiệp.
B. Chính sách xây dựng khối đoàn kết của nhà nước qua các thời kì.
C. Nhu cầu tập hợp cư dân để phát triển kinh tế công - thương nghiệp.
D. Yêu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.
Câu 25. Nhận xét nào dưới đây đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam?
A. Không có nhiều giá trị. B. Chứa đựng nhiều giá trị đặc sắc.
C. Không có bản sắc riêng. D. Đơn điệu, nhàm chán.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 26. Điều kiện tự nhiên nào sau đây sở để Vương quốc Phù Nam thể sớm kết nối với nền
thương mại biển quốc tế?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. Giáp biển, có nhiều cảng biển.
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Đất đai canh tác giàu phù sa.
Câu 27. Bộ quốc sử đầu tiên của Đại Việt được biên soạn dưới triều Trần là
A. Đại Việt sử kí toàn thư. B. Đại Việt thông sử.
C. Đại Việt sử kí. D. Đại Việt sử kí tục biên.
Câu 28. Việc Nhà nước Việt Nam triển khai xây dựng các trường phổ thông dân tộc nội trú; miễn/
giảm học phí cho học sinh/ sinh viên các dân tộc thiểu số… biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc
trên lĩnh vực nào?
A. Quốc phòng. B. Y tế. C. Giáo dục. D. Kinh tế.
Câu 29. Nhận xét nào sau đây không đúng về văn minh Chăm-pa?
A. Có cội nguồn từ thành tựu văn hóa Sa Huỳnh.
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Ấn Độ.
C. Mang tính bản địa, không giao lưu với bên ngoài.
D. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa bên ngoài.
Câu 30. Một trong những nhà toán học tiêu biểu của Đại Việt thời phong kiến là
A. Lương Thế Vinh. B. Ngô Sĩ Liên. C. Lê Văn Hưu. D. Phan Huy Chú.
Câu 31. Nhận xét nào dưới đây không đúng về trang phục của các dân tộc ở Việt Nam?
A. Phản ánh tập quán, óc thẩm mĩ của cộng đồng dân cư.
B. Trang phục của mỗi dân tộc có nét đặc trưng riêng.
C. Đa dạng về kiểu dáng, màu sắc, hoa văn trang trí.
D. Đơn điệu, không có bản sắc riêng của từng tộc người.
Câu 32. Trong đời sống tinh thần của dân Việt cổ, Chăm-pa Phù Nam đều thịnh hành tín
ngưỡng nào sau đây?
A. Thờ thần Shi-va. B. Thờ Thiên Chúa. C. Thờ Đức Phật. D. Vạn vật hữu linh.
Câu 33. Văn minh Đại Việt hình thành và phát triển mạnh mẽ, toàn diện trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ XVIII - XIX. B. Thế kỉ X - XV.
C. Thế kỉ XVI - XVII. D. Đầu thế kỉ X.
Câu 34. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trên
lĩnh vực kinh tế?
A. Huy động các nguồn lực vào việc nâng cao mức sống của các dân tộc.
B. Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc.
C. Hỗ trợ đồng bào các dân tộc về đất đai, thuế, vay vốn để phát triển sản xuất.
D. Khuyến khích các dân tộc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Câu 35. Nhận xét nào sau đây đúng về văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Là nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.
B. Cội nguồn từ thành tựu của văn hóa Óc Eo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Hình thành ở vùng đồi núi, đất đai cằn cỗi.
D. Phát triển trên cơ sở thương mại đường biển.
Câu 36. Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu nhóm ngôn ngữ?
A. 8 nhóm. B. 7 nhóm. C. 6 nhóm. D. 5 nhóm.
Câu 37. Việt Nam hiện nay, tổ chức nào sau đây vai trò to lớn trong việc củng cố, mở rộng
phát huy khối đại đoàn kết dân tộc?
A. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. B. Hội Văn hóa cứu quốc.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.
Câu 38. Hoa văn nào trên trống đồng cho thấy đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc gắn liền với lễ
hội?
A. Hình các vũ công đang nhảy múa. B. Hình Mặt Trời và chim Lạc.
C. Hình người đang giã gạo. D. Hình nhà sàn mái cong.
Câu 39. Việc nhà Lê cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu là biểu hiện của chính sách
A. khoan thư sức dân. B. đoàn kết dân tộc.
C. trọng dụng nhân tài. D. trọng nông ức thương.
Câu 40. Nghi lễ tịch điền được các triều đại phong kiến Đại Việt duy trì và trở thành một truyền thống,
mang ý nghĩa khuyến khích
A. sản xuất nông, lâm nghiệp. B. sản xuất nông nghiệp.
C. khai khẩn đất hoang. D. bảo vệ, tôn tạo đê điều.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-C 2-C 3-C 4-D 5-B 6-C 7-B 8-A 9-D 10-A
11-D 12-A 13-A 14-C 15-D 16-D 17-C 18-D 19-D 20-C
21-C 22-D 23-B 24-C 25-B 26-B 27-C 28-C 29-C 30-A
31-D 32-D 33-B 34-B 35-A 36-A 37-C 38-A 39-C 40-D
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 3
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Việc người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán đã cho thấy điều gì?
A. Tính bản địa, thiếu sự giao lưu với bên ngoài của văn minh Đại Việt.
B. Tính khép kín trong mối quan hệ với các nền văn minh bên ngoài.
C. Tinh thần dân tộc và sự phát triển cao về tư duy của cư dân Đại Việt.
D. Các nhà nước phong kiến Đại Việt đều dùng chữ Nôm làm văn tự chính.
Câu 2. Cách ăn, mặc, làm nhà ở của các dân tộc ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú, chủ yếu do
A. không có sự giao lưu, tiếp biến với văn hóa bên ngoài.
B. có sự giao lưu, tiếp biến với văn hóa bên ngoài.
C. điều kiện tự nhiên và tập quán sản xuất khác nhau.
D. điều kiện tự nhiên và tập quán sản xuất giống nhau.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay?
A. Tạo môi trường hòa bình, ổn định cho việc phát triển kinh tế, văn hóa.
B. Tạo nguồn sức mạnh để bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
C. Là nhân tố duy nhất quyết định thành công của công cuộc đổi mới đất nước.
D. Góp phần khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới.
Câu 4. Tác phẩm khoa học quân sự nào dưới đây không phải là thành tựu của cư dân Đại Việt?
A. Binh thư yếu lược.
B. Vạn Kiếp tông bí truyền thư.
C. Hổ trướng khu cơ.
D. Binh pháp Tôn Tử.
Câu 5. Ở Việt Nam, loại hình nhà ở phổ biến của người Kinh, người Hoa là A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà trình tường.
D. nhà nửa sàn nửa trệt.
Câu 6. Di sản văn hóa nào của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã được Tổ chức
UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại (năm 2005)?
A. Thực hành hát Then.
B. Nghi lễ và trò chơi kéo co.
C. Không gian văn hóa Cồng chiêng.
D. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc?
A. Nông nghiệp là ngành chủ đạo.
B. Làm nhà trệt từ gạch bằng đất nung.
C. Lúa gạo là nguồn lương thực chính.
D. Phương tiện đi lại phổ biến là thuyền.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền văn minh Đại Việt?
A. Ảnh hưởng sâu sắc của những nền văn minh Tây Á và Bắc Phi.
B. Nền độc lập, tự chủ và sự phát triển của của quốc gia Đại Việt.
C. Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
D. Kế thừa các thành tựu chủ yếu của văn minh Văn Lang - Âu Lạc.


Câu 9. Câu nói nổi tiếng của Nguyễn Trãi “lật thuyền mới biết sức dân như sức nước” đã thể hiện tư tưởng nào?
A. Trung thành với vua là yêu nước.
B. Nêu cao tinh thần tự cường của dân tộc.
C. Đề cao tinh thần độc lập, tự chủ.
D. Đề cao vai trò, sức mạnh của nhân dân.
Câu 10. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước có ý nghĩa như thế nào đối với việc củng cố và tăng
cường khối đại đoàn kết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
A. Góp phần nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc.
B. Thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển nhanh, bền vững.
C. Tạo nên sự đa dạng về văn hóa giữa các dân tộc.
D. Góp phần nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam.
Câu 11. Cư dân Phù Nam đã tiếp thu có sáng tạo những thành tựu văn minh Ấn Độ để làm phong phú
nền văn hóa dân tộc. Điều này được thể hiện thông qua việc
A. sáng tác ra sử thi Riêm Kê trên cơ sở sử thi Ramayana.
B. hình thành tín ngưỡng vạn vật hữu linh, phồn thực.
C. hình thành tập tục ăn trầu cau và hoả táng người chết.
D. xây dựng hệ thống chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
Câu 12. Nhân tố nào dưới đây có vai trò quyết định sự thành công của các cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam?
A. Sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân tộc.
B. Nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.
C. Sự chỉ huy của các tướng lĩnh tài ba.
D. Vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 13. Cư dân Chăm-pa và cư dân Việt cổ đều
A. thịnh hành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
B. sáng tạo ra chữ viết riêng từ chữ Phạn.
C. có tục nhuộm răng đen, xăm mình.
D. làm nhà trệt bằng gỗ hoặc gạch nung.
Câu 14. Một trong những chính sách dân tộc trên lĩnh vực văn hóa - xã hội của Nhà nước Việt Nam là
A. mở rộng giao lưu văn hóa với bên ngoài.
B. tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống.
C. phổ cập giáo dục cho các dân tộc thiểu số.
D. xây dựng nền văn hóa hiện đại, cởi mở.
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến tập quán sản xuất của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam
không hoàn toàn giống nhau?
A. Trình độ nhận thức và tuy duy của các dân tộc có sự chênh lệch nhất định.
B. Năng lực sản xuất và thái độ lao động của các dân tộc có sự khác biệt.
C. Khác nhau về mức độ áp dụng các thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại.
D. Địa bàn cư trú trải rộng trên nhiều địa hình và điều kiện tự nhiên khác nhau.
Câu 16. Ở Việt Nam thời phong kiến, tư tưởng chính trị làm bệ đỡ xây dựng chế độ chuyên chế trung ương tập quyền là

A. Đạo giáo. B. Phật giáo. C. Hồi giáo. D. Nho giáo.
Câu 17. Phạm vi lãnh thổ của các nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Khẳng định bản sắc dân tộc của một quốc gia văn hiến, văn minh.
B. Thể hiện một nền văn hóa rực rỡ, phong phú, toàn diện và độc đáo.
C. Thể hiện sự kết hợp giữa văn hóa bản địa và văn hóa bên ngoài.
D. Mang đậm tính bản địa, không có sự giao lưu với văn hóa bên ngoài.
Câu 19. Đường bờ biển dài với nhiều hải cảng đã tạo điều kiện cho cư dân Chăm-pa phát triển ngành kinh tế nào?
A. Chế tác kim hoàn.
B. Luyện kim (đúc đồng).
C. Nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Buôn bán đường biển.
Câu 20. So với cư dân Việt cổ, đời sống vật chất của cư dân Phù Nam có điểm gì khác biệt?
A. Lúa gạo là nguồn lương thực chính.
B. Sống trong những ngôi nhà sàn bằng gỗ.
C. Thương mại đường biển rất phát triển.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền.
Câu 21. “Các dân tộc Việt Nam, dù có sự khác nhau về số dân, trình độ phát triển, phong tục tập quán,
… song đều có quyền ngang nhau” - đó là nội dung của nguyên tắc nào trong chính sách dân tộc? A. Đoàn kết. B. Tự quyết. C. Bình đẳng.
D. Cùng giúp nhau phát triển.
Câu 22. So với cư dân Việt cổ, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Chăm-pa có điểm gì khác biệt?
A. Trồng lúa nước kết hợp với chăn nuôi và các nghề thủ công.
B. Gạo là lương thực chính; cơ cấu bữa ăn gồm: cơm, rau, cá.
C. Thịnh hành tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên…
D. Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn, như: Phật giáo, Hin-đu giáo…
Câu 23. Văn học Đại Việt trong các thế kỉ X - XIX không bao gồm loại hình nào sau đây?
A. Văn học chữ Nôm. B. Văn học chữ Phạn. C. Văn học dân gian. D. Văn học chữ Hán.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam?
A. Nhu cầu tập hợp lực lượng để trị thủy, phát triển nông nghiệp.
B. Chính sách xây dựng khối đoàn kết của nhà nước qua các thời kì.
C. Nhu cầu tập hợp cư dân để phát triển kinh tế công - thương nghiệp.
D. Yêu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.
Câu 25. Nhận xét nào dưới đây đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam?
A. Không có nhiều giá trị.
B. Chứa đựng nhiều giá trị đặc sắc.
C. Không có bản sắc riêng.
D. Đơn điệu, nhàm chán.


Câu 26. Điều kiện tự nhiên nào sau đây là cơ sở để Vương quốc Phù Nam có thể sớm kết nối với nền
thương mại biển quốc tế?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Giáp biển, có nhiều cảng biển.
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Đất đai canh tác giàu phù sa.
Câu 27. Bộ quốc sử đầu tiên của Đại Việt được biên soạn dưới triều Trần là
A. Đại Việt sử kí toàn thư.
B. Đại Việt thông sử.
C. Đại Việt sử kí.
D. Đại Việt sử kí tục biên.
Câu 28. Việc Nhà nước Việt Nam triển khai xây dựng các trường phổ thông dân tộc nội trú; miễn/
giảm học phí cho học sinh/ sinh viên các dân tộc thiểu số… là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào? A. Quốc phòng. B. Y tế. C. Giáo dục. D. Kinh tế.
Câu 29. Nhận xét nào sau đây không đúng về văn minh Chăm-pa?
A. Có cội nguồn từ thành tựu văn hóa Sa Huỳnh.
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Ấn Độ.
C. Mang tính bản địa, không giao lưu với bên ngoài.
D. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa bên ngoài.
Câu 30. Một trong những nhà toán học tiêu biểu của Đại Việt thời phong kiến là A. Lương Thế Vinh. B. Ngô Sĩ Liên. C. Lê Văn Hưu. D. Phan Huy Chú.
Câu 31. Nhận xét nào dưới đây không đúng về trang phục của các dân tộc ở Việt Nam?
A. Phản ánh tập quán, óc thẩm mĩ của cộng đồng dân cư.
B. Trang phục của mỗi dân tộc có nét đặc trưng riêng.
C. Đa dạng về kiểu dáng, màu sắc, hoa văn trang trí.
D. Đơn điệu, không có bản sắc riêng của từng tộc người.
Câu 32. Trong đời sống tinh thần của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều thịnh hành tín ngưỡng nào sau đây? A. Thờ thần Shi-va. B. Thờ Thiên Chúa. C. Thờ Đức Phật.
D. Vạn vật hữu linh.
Câu 33. Văn minh Đại Việt hình thành và phát triển mạnh mẽ, toàn diện trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ XVIII - XIX. B. Thế kỉ X - XV.
C. Thế kỉ XVI - XVII. D. Đầu thế kỉ X.
Câu 34. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế?
A. Huy động các nguồn lực vào việc nâng cao mức sống của các dân tộc.
B. Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc.
C. Hỗ trợ đồng bào các dân tộc về đất đai, thuế, vay vốn để phát triển sản xuất.
D. Khuyến khích các dân tộc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Câu 35. Nhận xét nào sau đây đúng về văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Là nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.
B. Cội nguồn từ thành tựu của văn hóa Óc Eo.


zalo Nhắn tin Zalo