ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỀ SỐ 2
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Đồ ăn, thức uống cơ bản của người Kinh ở miền Bắc là
A. cơm nếp, thịt trâu gác bếp, nước vối.
B. xôi, ngô, thắng cố, rượu đoác,…
C. mèn mén, thịt lợn gác bếp, rượu cần.
D. cơm tẻ, rau, cá, nước chè,…
Câu 2. Đứng đầu các chiềng, chạ trong bộ máy tổ chức nhà nước thời Văn Lang - Âu Lạc là A. vua. B. Bồ chính. C. Lạc tướng. D. Lạc hầu.
Câu 3. Văn minh Phù Nam không được hình thành trên cơ sở nào dưới đây?
A. Sự du nhập và ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Hoa.
B. Sự tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Ấn Độ.
C. Đồng bằng phù sa màu mỡ; hệ thống kênh rạch chằng chịt.
D. Cội nguồn từ văn hóa tiền Óc Eo ở khu vực Nam Bộ.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mục đích của Nhà nước phong kiến Đại Việt khi
dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu?
A. Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với nước, với dân để xứng với bảng vàng.
B. Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập và khoa cử của nhân dân.
C. Vinh danh những người tài giỏi, đỗ đạt cao trong các kì thi.
D. Tạo nên các công trình kiến trúc độc đáo, làm phong phú văn hóa Đại Việt.
Câu 5. Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ khi nào?
A. Thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
B. Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
C. Thời kì phong kiến độc lập, tự chủ.
D. Quá trình đấu tranh chống Bắc thuộc.
Câu 6. Một trong những cơ sở dẫn đến sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam là
A. yêu cầu tập hợp dân cư để phát triển nền công - thương nghiệp.
B. nhu cầu mở rộng giao lưu buôn bán với các nước láng giềng.
C. yêu cầu tập trung lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
D. tham vọng xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.
Câu 7. Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều xây dựng bộ máy nhà nước theo thể chế nào?
A. Dân chủ chủ nô.
B. Quân chủ lập hiến. C. Quân chủ chuyên chế. D. Dân chủ đại nghị.
Câu 8. Nội dung nào không phải là điểm chung trong đời sống tín ngưỡng - tôn giáo của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
A. Tiếp thu nhiều tôn giáo trên thế giới.
B. Duy trì tín ngưỡng vạn vật hữu linh.
C. Xung đột tôn giáo thường xuyên diễn ra.
D. Duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Câu 9. Sự kiện nhà Lý cho dựng Đàn Xã Tắc ở Thăng Long năm 1048 đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến? A. Trọng thương.
B. Bế quan toả cảng. C. Trọng nông.
D. Cấm đạo Thiên Chúa.
Câu 10. Để khuyến khích nghề nông phát triển, các hoàng đế Việt Nam thường thực hiện nghi lễ nào sau đây?
A. Lễ cúng cơm mới. B. Lễ Tịch điền. C. Lễ cầu mùa. D. Lễ đâm trâu.
Câu 11. Dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số cả nước coi là A. dân tộc đa số.
B. dân tộc - quốc gia. C. dân tộc - tộc người. D. dân tộc thiểu số.
Câu 12. Cư dân Phù Nam có tín ngưỡng thờ đa thần, tiêu biểu là A. thần Visnu. B. thần Mặt Trời. C. thần Brama. D. thần Shiva.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
A. Góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
B. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân.
C. Hình thành nên tâm lí bình quân, cào bằng giữa các thành viên trong xã hội.
D. Là nền tảng để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 14. Đời sống vật chất của cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc và cư dân Chăm-pa có điểm gì giống nhau?
A. Trồng lúa nước trên các vùng đồng bằng châu thổ.
B. Ở trong các ngôi nhà trệt, xây bằng gạch nung.
C. Xây dựng các đền, tháp bằng gạch để thờ thần Shiva.
D. Phát triển rất mạnh hoạt động buôn bán đường biển.
Câu 15. Đảng và nhà nước Việt Nam có chủ trương gì trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực văn hóa?
A. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.
B. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.
C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.
D. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 16. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Hình thành trên nền tảng thủ công nghiệp và thương mại.
B. Là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh phương Tây.
D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Tây Á và Bắc Phi.
Câu 17. Ở khu vực miền núi của Việt Nam, do địa hình phức tạp, độ dốc lớn, hẹp nên cư dân các dân tộc thiểu số chủ yếu
A. di chuyển bằng voi, ngựa,…
B. đi bộ và vận chuyển bằng gùi.
C. di chuyển bằng xe đạp, xe máy.
D. làm nhà trệt bằng gạch kiên cố.
Câu 18. Đoạn tư liệu dưới đây cho biết điều gì về chính sách dân tộc của nhà Lý?
Tư liệu. “Giáp Tý [1144], gả Công chúa Thiều Dung cho Dương Tự Minh [một thủ lĩnh người dân tộc
Tày ở Thái Nguyên], phong Tự Minh làm Phò mã lang, ... Tháng 5, cho Mậu Du Đô làm Thái sư, xa
lĩnh việc các khê động dọc biên giới về đường bộ”.
(Theo Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 315)
A. Nhà Lý không chăm lo phát triển đời sống của các dân tộc thiểu số.
B. Nhà Lý không coi trọng việc củng cố khối đoàn kết giữa các tộc người.
C. Nhà Lý giao quyền tự quyết cho các thủ lĩnh địa phương ở miền biên viễn.
D. Nhà Lý thực hiện nhiều biện pháp để củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
Câu 19. Ở Việt Nam, ngày 18/11 hằng năm là
A. Ngày báo chí cách mạng Việt Nam.
B. Ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo.
C. Ngày thầy thuốc Việt Nam.
D. Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 20. Tín ngưỡng nào dưới đây không phải là tín ngưỡng bản địa của người Kinh ở Việt Nam? A. Thờ Thiên Chúa.
B. Thờ cúng tổ tiên.
C. Vạn vật hữu linh.
D. Thờ Thành hoàng làng.
Câu 21. Truyền thuyết nào dưới đây giải thích về nguồn gốc, tổ tiên của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam? A. An Dương Vương.
B. Đẻ đất đẻ nước.
C. Chử Đồng Tử - Tiên Dung.
D. Con Rồng cháu Tiên.
Câu 22. Nguyên nhân chủ quan nào thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X - giữa XIX?
A. Sức ép từ các nước lớn buộc triều đình Đại Việt phải mở cửa.
B. Chính sách “trọng thương” của các nhà nước phong kiến.
C. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài ở Đại Việt.
Câu 23. Một trong những đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là
A. kinh tế hướng nội.
B. kinh tế hướng ngoại.
C. độc tôn Nho giáo.
D. tính thống nhất.
Câu 24. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết toàn dân tộc được
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là
A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.
B. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.
C. công việc cần phải quan tâm chú ý.
D. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.
Câu 25. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ
Chăm cổ trên cơ sở của chữ Phạn?
A. Phản ánh tính khép kín trong mối quan hệ với các nền văn minh bên ngoài.
B. Cho thấy tinh thần dân tộc và sự phát triển cao về tư duy của cư dân Chăm-pa.
C. Chữ viết là phương tiện để ghi chép, lưu trữ nhiều thành tựu văn minh khác.
D. Là minh chứng cho sự tiếp thu có sáng tạo các thành tựu văn minh bên ngoài.
Câu 26. Cư dân Chăm-pa và Phù Nam đều
A. sùng mộ Thiên Chúa giáo.
B. dựng các Thánh đường Hồi giáo đồ sộ.
C. dựng nhà sàn bằng gỗ, lợp mái lá.
D. giỏi nghề buôn bán đường biển.
Câu 27. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy sự phát triển về kinh tế của Vương quốc Phù Nam?
A. Phù Nam được mệnh danh là “xứ sở của trầm hương”.
B. Thương cảng Óc Eo là trung tâm buôn bán với nhiều nước.
C. Có nhiều cảng thị nổi tiếng như: Đại Chiêm, Thị Nại,...
D. Phù Nam là điểm khởi đầu của “con đường tơ lụa trên biển”.
Câu 28. Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
B. Tháp Cánh Tiên (Bình Định).
C. Tháp Bà Pô Na-ga (Khánh Hòa).
D. Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam).
Câu 29. Việc cư dân Đại Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán đã cho thấy điều gì?
A. Ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam.
B. Tính khép kín, biệt lập với văn hóa bên ngoài của văn minh Đại Việt.
C. Sự ảnh hưởng của Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ.
D. Sự tiếp thu có sáng tạo các giá trị văn hóa bên ngoài của người Việt.
Câu 30. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có điểm gì tương đồng?
A. Sản xuất theo hình thức chăn nuôi du mục. B. Chỉ canh tác lúa nước trên ruộng bậc thang.
C. Chủ yếu trồng lúa và các cây lương thực.
D. Chỉ trồng lúa ở các vùng đồng bằng châu thổ.
Câu 31. Nhận xét nào sau đây đúng về ưu điểm của văn minh Đại Việt?
A. Trong thời kì trung đại, người Việt ít có phát minh khoa học, kĩ thuật.
B. Tâm lí bình quân, cào bằng đã hạn chế động lực phát triển của xã hội.
C. Việc sinh sống thành làng xã đã làm gia tăng tinh thần cố kết cộng đồng.
D. Việc đề cao Nho giáo đã tạo ra sự bảo thủ trước những biến đổi của thời cuộc.
Câu 32. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của sự đa dạng, phong phú trong kiến trúc nhà ở truyền thống của Việt Nam?
A. Tất cả các dân tộc đều làm và ở trong những ngôi nhà sàn.
B. Các dân tộc đều ở nhà trệt được đắp bằng gạch hoặc đất.
C. Nhà nửa sàn nửa trệt là phong cách chung của các dân tộc.
D. Mỗi dân tộc có những mô hình nhà ở mang bản sắc riêng.
Câu 33. Đặc điểm nổi bật của văn minh Chăm-pa là có sự kết hợp giữa
A. văn hoá bản địa với văn hoá Ấn Độ.
B. văn hoá Ấn Độ với văn hoá Đại Việt.
C. văn hoá Ấn Độ với văn hoá Phù Nam.
D. văn hoá Ấn Độ với văn hoá Trung Hoa.
Câu 34. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc của Đảng và nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc? A. Đoàn kết.
B. Tôn trọng sự khác biệt. C. Bình đẳng.
D. Tương trợ nhau phát triển.
Câu 35. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về lễ hội của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam?
A. Quy mô lễ hội khá đa dạng.
B. Mang đậm tính truyền thống.
C. Hệ thống lễ hội đa dạng và phong phú.
D. Lễ hội chỉ diễn ra vào mùa xuân.
Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 10 Kết nối tri thức - Đề 2
339
170 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử 10 bộ Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(339 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ SỐ 2
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Đồ ăn, thức uống cơ bản của người Kinh ở miền Bắc là
A. cơm nếp, thịt trâu gác bếp, nước vối. B. xôi, ngô, thắng cố, rượu đoác,…
C. mèn mén, thịt lợn gác bếp, rượu cần. D. cơm tẻ, rau, cá, nước chè,…
Câu 2. Đứng đầu các chiềng, chạ trong bộ máy tổ chức nhà nước thời Văn Lang - Âu Lạc là
A. vua. B. Bồ chính. C. Lạc tướng. D. Lạc hầu.
Câu 3. Văn minh Phù Nam không được hình thành trên cơ sở nào dưới đây?
A. Sự du nhập và ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Hoa.
B. Sự tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Ấn Độ.
C. Đồng bằng phù sa màu mỡ; hệ thống kênh rạch chằng chịt.
D. Cội nguồn từ văn hóa tiền Óc Eo ở khu vực Nam Bộ.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mục đích của Nhà nước phong kiến Đại Việt khi
dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu?
A. Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với nước, với dân để xứng với bảng vàng.
B. Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập và khoa cử của nhân dân.
C. Vinh danh những người tài giỏi, đỗ đạt cao trong các kì thi.
D. Tạo nên các công trình kiến trúc độc đáo, làm phong phú văn hóa Đại Việt.
Câu 5. Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ khi nào?
A. Thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc. B. Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
C. Thời kì phong kiến độc lập, tự chủ. D. Quá trình đấu tranh chống Bắc thuộc.
Câu 6. Một trong những cơ sở dẫn đến sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam là
A. yêu cầu tập hợp dân cư để phát triển nền công - thương nghiệp.
B. nhu cầu mở rộng giao lưu buôn bán với các nước láng giềng.
C. yêu cầu tập trung lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
D. tham vọng xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.
Câu 7. Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều xây dựng bộ máy nhà nước theo thể chế nào?
A. Dân chủ chủ nô. B. Quân chủ lập hiến. C. Quân chủ chuyên chế. D. Dân chủ đại nghị.
Câu 8. Nội dung nào không phải là điểm chung trong đời sống tín ngưỡng - tôn giáo của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam?
A. Tiếp thu nhiều tôn giáo trên thế giới. B. Duy trì tín ngưỡng vạn vật hữu linh.
C. Xung đột tôn giáo thường xuyên diễn ra. D. Duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Câu 9. Sự kiện nhà Lý cho dựng Đàn Xã Tắc ở Thăng Long năm 1048 đã thể hiện chính sách nào của
nhà nước phong kiến?
A. Trọng thương. B. Bế quan toả cảng. C. Trọng nông. D. Cấm đạo Thiên Chúa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 10. Để khuyến khích nghề nông phát triển, các hoàng đế Việt Nam thường thực hiện nghi lễ nào
sau đây?
A. Lễ cúng cơm mới. B. Lễ Tịch điền. C. Lễ cầu mùa. D. Lễ đâm trâu.
Câu 11. Dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số cả nước coi là
A. dân tộc đa số. B. dân tộc - quốc gia. C. dân tộc - tộc người. D. dân tộc thiểu số.
Câu 12. Cư dân Phù Nam có tín ngưỡng thờ đa thần, tiêu biểu là
A. thần Visnu. B. thần Mặt Trời. C. thần Brama. D. thần Shiva.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
A. Góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
B. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân.
C. Hình thành nên tâm lí bình quân, cào bằng giữa các thành viên trong xã hội.
D. Là nền tảng để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 14. Đời sống vật chất của cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc và cư dân Chăm-pa có điểm gì
giống nhau?
A. Trồng lúa nước trên các vùng đồng bằng châu thổ.
B. Ở trong các ngôi nhà trệt, xây bằng gạch nung.
C. Xây dựng các đền, tháp bằng gạch để thờ thần Shiva.
D. Phát triển rất mạnh hoạt động buôn bán đường biển.
Câu 15. Đảng và nhà nước Việt Nam có chủ trương gì trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực văn hóa?
A. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.
B. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.
C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.
D. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 16. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Hình thành trên nền tảng thủ công nghiệp và thương mại.
B. Là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh phương Tây.
D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Tây Á và Bắc Phi.
Câu 17. Ở khu vực miền núi của Việt Nam, do địa hình phức tạp, độ dốc lớn, hẹp nên cư dân các dân
tộc thiểu số chủ yếu
A. di chuyển bằng voi, ngựa,… B. đi bộ và vận chuyển bằng gùi.
C. di chuyển bằng xe đạp, xe máy. D. làm nhà trệt bằng gạch kiên cố.
Câu 18. Đoạn tư liệu dưới đây cho biết điều gì về chính sách dân tộc của nhà Lý?
Tư liệu. “Giáp Tý [1144], gả Công chúa Thiều Dung cho Dương Tự Minh [một thủ lĩnh người dân tộc
Tày ở Thái Nguyên], phong Tự Minh làm Phò mã lang, ... Tháng 5, cho Mậu Du Đô làm Thái sư, xa
lĩnh việc các khê động dọc biên giới về đường bộ”.
(Theo Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 315)
A. Nhà Lý không chăm lo phát triển đời sống của các dân tộc thiểu số.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Nhà Lý không coi trọng việc củng cố khối đoàn kết giữa các tộc người.
C. Nhà Lý giao quyền tự quyết cho các thủ lĩnh địa phương ở miền biên viễn.
D. Nhà Lý thực hiện nhiều biện pháp để củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
Câu 19. Ở Việt Nam, ngày 18/11 hằng năm là
A. Ngày báo chí cách mạng Việt Nam. B. Ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo.
C. Ngày thầy thuốc Việt Nam. D. Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 20. Tín ngưỡng nào dưới đây không phải là tín ngưỡng bản địa của người Kinh ở Việt Nam?
A. Thờ Thiên Chúa. B. Thờ cúng tổ tiên. C. Vạn vật hữu linh. D. Thờ Thành hoàng làng.
Câu 21. Truyền thuyết nào dưới đây giải thích về nguồn gốc, tổ tiên của các dân tộc trên lãnh thổ Việt
Nam?
A. An Dương Vương. B. Đẻ đất đẻ nước.
C. Chử Đồng Tử - Tiên Dung. D. Con Rồng cháu Tiên.
Câu 22. Nguyên nhân chủ quan nào thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ
X - giữa XIX?
A. Sức ép từ các nước lớn buộc triều đình Đại Việt phải mở cửa.
B. Chính sách “trọng thương” của các nhà nước phong kiến.
C. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài ở Đại Việt.
Câu 23. Một trong những đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là
A. kinh tế hướng nội. B. kinh tế hướng ngoại.
C. độc tôn Nho giáo. D. tính thống nhất.
Câu 24. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết toàn dân tộc được
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là
A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.
B. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.
C. công việc cần phải quan tâm chú ý.
D. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.
Câu 25. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ
Chăm cổ trên cơ sở của chữ Phạn?
A. Phản ánh tính khép kín trong mối quan hệ với các nền văn minh bên ngoài.
B. Cho thấy tinh thần dân tộc và sự phát triển cao về tư duy của cư dân Chăm-pa.
C. Chữ viết là phương tiện để ghi chép, lưu trữ nhiều thành tựu văn minh khác.
D. Là minh chứng cho sự tiếp thu có sáng tạo các thành tựu văn minh bên ngoài.
Câu 26. Cư dân Chăm-pa và Phù Nam đều
A. sùng mộ Thiên Chúa giáo. B. dựng các Thánh đường Hồi giáo đồ sộ.
C. dựng nhà sàn bằng gỗ, lợp mái lá. D. giỏi nghề buôn bán đường biển.
Câu 27. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy sự phát triển về kinh tế của Vương quốc Phù Nam?
A. Phù Nam được mệnh danh là “xứ sở của trầm hương”.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Thương cảng Óc Eo là trung tâm buôn bán với nhiều nước.
C. Có nhiều cảng thị nổi tiếng như: Đại Chiêm, Thị Nại,...
D. Phù Nam là điểm khởi đầu của “con đường tơ lụa trên biển”.
Câu 28. Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn
hóa thế giới?
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam). B. Tháp Cánh Tiên (Bình Định).
C. Tháp Bà Pô Na-ga (Khánh Hòa). D. Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam).
Câu 29. Việc cư dân Đại Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán đã cho thấy điều gì?
A. Ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam.
B. Tính khép kín, biệt lập với văn hóa bên ngoài của văn minh Đại Việt.
C. Sự ảnh hưởng của Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ.
D. Sự tiếp thu có sáng tạo các giá trị văn hóa bên ngoài của người Việt.
Câu 30. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có điểm
gì tương đồng?
A. Sản xuất theo hình thức chăn nuôi du mục. B. Chỉ canh tác lúa nước trên ruộng bậc thang.
C. Chủ yếu trồng lúa và các cây lương thực. D. Chỉ trồng lúa ở các vùng đồng bằng châu thổ.
Câu 31. Nhận xét nào sau đây đúng về ưu điểm của văn minh Đại Việt?
A. Trong thời kì trung đại, người Việt ít có phát minh khoa học, kĩ thuật.
B. Tâm lí bình quân, cào bằng đã hạn chế động lực phát triển của xã hội.
C. Việc sinh sống thành làng xã đã làm gia tăng tinh thần cố kết cộng đồng.
D. Việc đề cao Nho giáo đã tạo ra sự bảo thủ trước những biến đổi của thời cuộc.
Câu 32. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của sự đa dạng, phong phú trong kiến trúc nhà ở truyền
thống của Việt Nam?
A. Tất cả các dân tộc đều làm và ở trong những ngôi nhà sàn.
B. Các dân tộc đều ở nhà trệt được đắp bằng gạch hoặc đất.
C. Nhà nửa sàn nửa trệt là phong cách chung của các dân tộc.
D. Mỗi dân tộc có những mô hình nhà ở mang bản sắc riêng.
Câu 33. Đặc điểm nổi bật của văn minh Chăm-pa là có sự kết hợp giữa
A. văn hoá bản địa với văn hoá Ấn Độ. B. văn hoá Ấn Độ với văn hoá Đại Việt.
C. văn hoá Ấn Độ với văn hoá Phù Nam. D. văn hoá Ấn Độ với văn hoá Trung Hoa.
Câu 34. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc của Đảng và nhà nước Việt Nam về chính
sách dân tộc?
A. Đoàn kết. B. Tôn trọng sự khác biệt.
C. Bình đẳng. D. Tương trợ nhau phát triển.
Câu 35. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về lễ hội của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam?
A. Quy mô lễ hội khá đa dạng. B. Mang đậm tính truyền thống.
C. Hệ thống lễ hội đa dạng và phong phú. D. Lễ hội chỉ diễn ra vào mùa xuân.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 36. Nội dung bao trùm của chính sách dân tộc mà Nhà nước Việt Nam triển khai trên lĩnh vực văn
hóa là
A. tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa bên ngoài.
B. xây dựng nền văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.
C. chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.
D. xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 37. Khoảng thế kỉ XVI, tôn giáo nào được du nhập vào Đại Việt?
A. Hin-đu giáo. B. Phật giáo. C. Công giáo. D. Hồi giáo.
Câu 38. Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là gì?
A. Thiếu trọng điểm. B. Tính tổng thể. C. Tính dung hoà. D. Tính toàn diện.
Câu 39. Nhận xét nào sau đây đúng về phong tục, tập quán của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam?
A. Mang tính bản địa sâu sắc, không có sự tiếp thu văn hóa bên ngoài.
B. Không mang tính bản địa, hoàn toàn tiếp thu văn hóa bên ngoài.
C. Phong phú, đa dạng, mang bản sắc riêng của từng tộc người.
D. Đơn điệu, không có bản sắc riêng giữa các tộc người.
Câu 40. Hiện nay, 54 dân tộc ở Việt Nam được chia thành mấy nhóm ngữ hệ?
A. 5 nhóm ngữ hệ. B. 2 nhóm ngữ hệ. C. 4 nhóm ngữ hệ. D. 3 nhóm ngữ hệ.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D 2-B 3-A 4-D 5-A 6-C 7-C 8-C 9-C 10-B
11-A 12-B 13-C 14-A 15-D 16-B 17-B 18-D 19-D 20-A
21-D 22-C 23-B 24-A 25-A 26-D 27-B 28-A 29-D 30-C
31-C 32-D 33-A 34-B 35-D 36-D 37-C 38-D 39-C 40-A
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85