ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 - BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 3
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền tổ chức là gì?
A. Chủ động tiến công nhằm chặn trước thế mạnh của quân giặc.
B. Triệt để thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
C. Thực hiện linh hoạt các kế sách “vây thành, diệt viện” và “công tâm”.
D. Lợi dụng thủy triều và địa thế tự nhiên để tổ chức trận địa mai phục.
Câu 2. Trong quá trình cải cách đất nước, Khúc Hạo không thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Bãi bỏ chính sách bóc lột của quan lại đô hộ.
B. Chiêu mộ thêm binh lính, chỉnh lại mức thuế.
C. Duy trì bộ máy cai trị, bóc lột của nhà Đường.
D. Tổ chức lại các đơn vị hành chính.
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (248) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử Việt Nam.
B. đánh đổ ách cai trị của nhà Hán, chấm dứt thời Bắc thuộc.
C. thể hiện lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm.
D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
Câu 4. Chữ viết của Chăm-pa ra đời trên cơ sở tiếp thu A. chữ La-tinh. B. chữ Hán. C. chữ Quốc ngữ. D. chữ Phạn.
Câu 5. Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là Bố Cái đại vương? A. Phùng Hưng. B. Ngô Quyền. C. Mai Thúc Loan. D. Lý Bí.
Câu 6. Năm 931, Dương Đình Nghệ dấy binh khởi nghĩa ở A. làng Ràng (Thanh Hóa). B. Đường Lâm (Hà Nội). C. Hoan Châu (Nghệ An). D. núi Nưa (Thanh Hóa).
Câu 7. Người Phù Nam tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thông qua con đường nào?
A. Giao lưu buôn bán quốc tế.
B. Các cuộc chiến tranh xâm lược.
C. Ảnh hưởng của người Chân Lạp.
D. Các cuộc di dân sang Ấn Độ.
Câu 8. Lược đồ sau đây thể hiện diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nào ở Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. Khởi nghĩa Bà Triệu.
Câu 9. Địa điểm nào dưới đây được Ngô Quyền lựa chọn làm trận địa chống quân Nam Hán? A. Làng Ràng (Thanh Hóa).
B. Vùng cửa sông Tô Lịch. C. Hát Môn (Hà Nội).
D. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và khởi nghĩa của Mai Thúc Loan đều
A. thể hiện lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của người Việt.
B. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng 60 năm.
C. diễn ra nhằm chống lại ách cai trị tàn bạo của nhà Đường.
D. giành thắng lợi hoàn toàn, mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
Câu 11. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt Nam trong thời Bắc thuộc? A. Tục ăn trầu. B. Làm bánh chưng.
C. Kĩ thuật làm giấy. D. Tục xăm mình.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy chính sách đồng hoá về văn hóa của phong kiến phương Bắc
đối với nước ta đã thất bại?
A. Nhiều cuộc khởi nghĩa của người Việt đã giành được chính quyền.
B. Các cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt diễn ra sôi nổi.
C. Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa của cha ông để lại.
D. Người Việt bài trừ tuyệt đối các yếu tố của văn hóa Trung Quốc.
Câu 13. Năm 542, Lý Bí dấy binh khởi nghĩa, chống lại ách cai trị của A. nhà Ngô. B. nhà Hán. C. nhà Lương. D. nhà Đường.
Câu 14. Công trình kiến trúc nào của cư dân Cham-pa được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Tháp bà Po Nagar. B. Thánh địa Mỹ Sơn.
C. Phật viện Đồng Dương. D. Đền Bô-rô-bu-đua.
Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về Vương quốc Phù Nam?
A. Địa bàn chủ yếu của Phù Nam thuộc Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
B. Óc Eo là thương cảng sầm uất nhất của Vương quốc Phù Nam.
C. Phần lớn cư dân Phù Nam sống bằng nghề đánh bắt hải sản.
D. Văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ.
Câu 16. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã
A. tự xưng là Tiết độ sứ, khôi phục nền tự chủ.
B. lên ngôi hoàng đế, tiến hành cải cách đất nước.
C. lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân.
D. tự xưng là Tiết độ sứ, tiến hành cải cách đất nước.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
A. Mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
B. Giành thắng lợi hoàn toàn, chấm dứt thời kì Bắc thuộc.
C. Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng 3 năm.
D. Diễn ra nhằm chống lại ách cai trị tàn bạo của nhà Hán.
Câu 18. Biểu hiện nào sau đây là minh chứng cho việc người Việt đã tiếp thu có chọn lọc văn minh Trung Hoa?
A. Tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế cho tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt).
B. Dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán - Việt.
C. Tiếp thu tư tưởng phụ quyền và trọng nam khinh nữ của Nho giáo.
D. Tiếp thu và tuyệt đối tuân theo các lễ nghi, phong tục của người Hán.
Câu 19. Khúc Thừa Dụ đã tận dụng bối cảnh khách quan thuận lợi nào để lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành quyền tự chủ?
A. Nhà Hán không bố trí quân đồn trú tại thành Đại La.
B. Nhà Lương đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.
C. Nhân dân bất bình với chính sách cai trị của nhà Ngô.
D. Nhà Đường lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu.
Câu 20. Phong tục truyền thống nào dưới đây của người Việt cổ vẫn được duy trì trong suốt thời Bắc thuộc? A. Thờ thần tài. B. Thờ thần Vishnu. C. Nhuộm răng đen. D. Ăn tết Đoan Ngọ.
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 21. Vai trò chủ yếu của hồ Hòa Bình dùng để làm gì?
A. Cung cấp nước tưới tưới tiêu.
B. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. C. Thủy điện. D. Du lịch nghỉ dưỡng.
Câu 22. Độ muối của biển và đại dương sẽ thay đổi như thế nào từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao? A. tăng dần. B. tăng nhanh. C. giảm mạnh. D. giảm dần.
Câu 23. Ba vận động chính của nước biển và đại dương là:
A. Sóng, thủy triều và dòng biển.
B. Sóng thần, triều cường và dòng biển.
C. Triều cường, triều kém và dòng biển nóng. D. Triều kém, dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
Câu 24. Hình ảnh nước biển dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi ra ra là vận động
nào của nước biển và đại dương? A. sóng biển. B. thủy triều. C. dòng biển. D. sóng thần.
Câu 25. Mặt biển không bao giờ yên tĩnh, nước luôn luôn nhấp nhô và dao động là vận động nào của
nước biển và đại dương? A. sóng biển. B. thủy triều. C. dòng biển. D. sóng thần.
Câu 26. Trong các thành phần của đất, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Không khí. B. Nước. C. Chất vô cơ. D. Chất hữu cơ.
Câu 27. Trong các thành phần của đất, thành phần nào là thành phần quan trọng nhất? A. Không khí. B. Nước. C. Chất vô cơ. D. Chất hữu cơ.
Câu 28. Phía Bắc Ca-na-na chủ yếu là loại đất nào? A. Đất pốt-dôn.
B. Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
C. Đất đen thảo nguyên ôn đới.
D. Đất đỏ vàng nhiệt đới.
Câu 29. Tại sao vùng chí tuyến (thuộc đới nóng) là các hoang mạc và bán hoang mạc? A. Khí hậu khô lạnh.
B. Khí hậu nóng, ẩm quanh năm.
C. Khí hậu lạnh, mưa theo mùa. D. Khí hậu khô hạn.
Câu 30. Vị trí của đới nóng trên Trái Đất:
A. Trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất.
B. Khoảng giữa chí tuyến Bắc trở về cực Bắc.
C. Khoảng giữa hai chí tuyến đến hai vòng cực.
D. Khoảng từ vòng cực về phía hai cực.
Câu 31. Đặc điểm khí hậu của rừng nhiệt đới gió mùa là: nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất A. trên 18 , t
℃ ổng lượng mưa từ 1000-2000mm/năm. B. trên 17 , t
℃ ổng lượng mưa từ 1000-2000mm/năm. C. trên 18 , t
℃ ổng lượng mưa từ 1500-2000mm/năm. D. trên 17 , t
℃ ổng lượng mưa từ 1500-2000mm/năm.
Câu 32. Đặc điểm đặc trưng khí hậu của rừng mưa nhiệt đới là gì?
A. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trên 17 , t
℃ ổng lượng mưa từ 1500-2000mm/năm.
Đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lí 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
708
354 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi cuối kì 2 (đang cập nhật) Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(708 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sử & Địa
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 - BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐỀ SỐ 3
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền tổ chức là gì?
A. Chủ động tiến công nhằm chặn trước thế mạnh của quân giặc.
B. Triệt để thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
C. Thực hiện linh hoạt các kế sách “vây thành, diệt viện” và “công tâm”.
D. Lợi dụng thủy triều và địa thế tự nhiên để tổ chức trận địa mai phục.
Câu 2. Trong quá trình cải cách đất nước, Khúc Hạo không thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Bãi bỏ chính sách bóc lột của quan lại đô hộ.
B. Chiêu mộ thêm binh lính, chỉnh lại mức thuế.
C. Duy trì bộ máy cai trị, bóc lột của nhà Đường.
D. Tổ chức lại các đơn vị hành chính.
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (248) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử Việt Nam.
B. đánh đổ ách cai trị của nhà Hán, chấm dứt thời Bắc thuộc.
C. thể hiện lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm.
D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
Câu 4. Chữ viết của Chăm-pa ra đời trên cơ sở tiếp thu
A. chữ La-tinh. B. chữ Hán. C. chữ Quốc ngữ. D. chữ Phạn.
Câu 5. Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là Bố Cái đại vương?
A. Phùng Hưng. B. Ngô Quyền. C. Mai Thúc Loan. D. Lý Bí.
Câu 6. Năm 931, Dương Đình Nghệ dấy binh khởi nghĩa ở
A. làng Ràng (Thanh Hóa). B. Đường Lâm (Hà Nội).
C. Hoan Châu (Nghệ An). D. núi Nưa (Thanh Hóa).
Câu 7. Người Phù Nam tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thông qua con đường nào?
A. Giao lưu buôn bán quốc tế. B. Các cuộc chiến tranh xâm lược.
C. Ảnh hưởng của người Chân Lạp. D. Các cuộc di dân sang Ấn Độ.
Câu 8. Lược đồ sau đây thể hiện diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nào ở Việt Nam dưới thời Bắc
thuộc?
A. Khởi nghĩa Phùng Hưng. B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. Khởi nghĩa Bà Triệu.
Câu 9. Địa điểm nào dưới đây được Ngô Quyền lựa chọn làm trận địa chống quân Nam Hán?
A. Làng Ràng (Thanh Hóa). B. Vùng cửa sông Tô Lịch.
C. Hát Môn (Hà Nội). D. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và khởi nghĩa của Mai Thúc Loan đều
A. thể hiện lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của người Việt.
B. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng 60 năm.
C. diễn ra nhằm chống lại ách cai trị tàn bạo của nhà Đường.
D. giành thắng lợi hoàn toàn, mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
Câu 11. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt Nam trong thời Bắc
thuộc?
A. Tục ăn trầu. B. Làm bánh chưng. C. Kĩ thuật làm giấy. D. Tục xăm mình.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy chính sách đồng hoá về văn hóa của phong kiến phương Bắc
đối với nước ta đã thất bại?
A. Nhiều cuộc khởi nghĩa của người Việt đã giành được chính quyền.
B. Các cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt diễn ra sôi nổi.
C. Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa của cha ông để lại.
D. Người Việt bài trừ tuyệt đối các yếu tố của văn hóa Trung Quốc.
Câu 13. Năm 542, Lý Bí dấy binh khởi nghĩa, chống lại ách cai trị của
A. nhà Ngô. B. nhà Hán. C. nhà Lương. D. nhà Đường.
Câu 14. Công trình kiến trúc nào của cư dân Cham-pa được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn
hóa thế giới?
A. Tháp bà Po Nagar. B. Thánh địa Mỹ Sơn.
C. Phật viện Đồng Dương. D. Đền Bô-rô-bu-đua.
Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về Vương quốc Phù Nam?
A. Địa bàn chủ yếu của Phù Nam thuộc Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
B. Óc Eo là thương cảng sầm uất nhất của Vương quốc Phù Nam.
C. Phần lớn cư dân Phù Nam sống bằng nghề đánh bắt hải sản.
D. Văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ.
Câu 16. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã
A. tự xưng là Tiết độ sứ, khôi phục nền tự chủ.
B. lên ngôi hoàng đế, tiến hành cải cách đất nước.
C. lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân.
D. tự xưng là Tiết độ sứ, tiến hành cải cách đất nước.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
A. Mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
B. Giành thắng lợi hoàn toàn, chấm dứt thời kì Bắc thuộc.
C. Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng 3 năm.
D. Diễn ra nhằm chống lại ách cai trị tàn bạo của nhà Hán.
Câu 18. Biểu hiện nào sau đây là minh chứng cho việc người Việt đã tiếp thu có chọn lọc văn minh
Trung Hoa?
A. Tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế cho tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt).
B. Dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán - Việt.
C. Tiếp thu tư tưởng phụ quyền và trọng nam khinh nữ của Nho giáo.
D. Tiếp thu và tuyệt đối tuân theo các lễ nghi, phong tục của người Hán.
Câu 19. Khúc Thừa Dụ đã tận dụng bối cảnh khách quan thuận lợi nào để lãnh đạo nhân dân nổi dậy
giành quyền tự chủ?
A. Nhà Hán không bố trí quân đồn trú tại thành Đại La.
B. Nhà Lương đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.
C. Nhân dân bất bình với chính sách cai trị của nhà Ngô.
D. Nhà Đường lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu.
Câu 20. Phong tục truyền thống nào dưới đây của người Việt cổ vẫn được duy trì trong suốt thời Bắc
thuộc?
A. Thờ thần tài. B. Thờ thần Vishnu. C. Nhuộm răng đen. D. Ăn tết Đoan Ngọ.
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 21. Vai trò chủ yếu của hồ Hòa Bình dùng để làm gì?
A. Cung cấp nước tưới tưới tiêu. B. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
C. Thủy điện. D. Du lịch nghỉ dưỡng.
Câu 22. Độ muối của biển và đại dương sẽ thay đổi như thế nào từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao?
A. tăng dần. B. tăng nhanh. C. giảm mạnh. D. giảm dần.
Câu 23. Ba vận động chính của nước biển và đại dương là:
A. Sóng, thủy triều và dòng biển. B. Sóng thần, triều cường và dòng biển.
C. Triều cường, triều kém và dòng biển nóng. D. Triều kém, dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
Câu 24. Hình ảnh nước biển dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi ra ra là vận động
nào của nước biển và đại dương?
A. sóng biển. B. thủy triều. C. dòng biển. D. sóng thần.
Câu 25. Mặt biển không bao giờ yên tĩnh, nước luôn luôn nhấp nhô và dao động là vận động nào của
nước biển và đại dương?
A. sóng biển. B. thủy triều. C. dòng biển. D. sóng thần.
Câu 26. Trong các thành phần của đất, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A. Không khí. B. Nước. C. Chất vô cơ. D. Chất hữu cơ.
Câu 27. Trong các thành phần của đất, thành phần nào là thành phần quan trọng nhất?
A. Không khí. B. Nước. C. Chất vô cơ. D. Chất hữu cơ.
Câu 28. Phía Bắc Ca-na-na chủ yếu là loại đất nào?
A. Đất pốt-dôn. B. Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
C. Đất đen thảo nguyên ôn đới. D. Đất đỏ vàng nhiệt đới.
Câu 29. Tại sao vùng chí tuyến (thuộc đới nóng) là các hoang mạc và bán hoang mạc?
A. Khí hậu khô lạnh. B. Khí hậu nóng, ẩm quanh năm.
C. Khí hậu lạnh, mưa theo mùa. D. Khí hậu khô hạn.
Câu 30. Vị trí của đới nóng trên Trái Đất:
A. Trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất.
B. Khoảng giữa chí tuyến Bắc trở về cực Bắc.
C. Khoảng giữa hai chí tuyến đến hai vòng cực.
D. Khoảng từ vòng cực về phía hai cực.
Câu 31. Đặc điểm khí hậu của rừng nhiệt đới gió mùa là: nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất
A. trên 18 , tổng lượng mưa từ 1000-2000mm/năm.℃
B. trên 17 , tổng lượng mưa từ 1000-2000mm/năm.℃
C. trên 18 , tổng lượng mưa từ 1500-2000mm/năm.℃
D. trên 17 , tổng lượng mưa từ 1500-2000mm/năm.℃
Câu 32. Đặc điểm đặc trưng khí hậu của rừng mưa nhiệt đới là gì?
A. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trên 17 , tổng lượng mưa từ 1500-2000mm/năm.℃
B. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trên 18 , tổng lượng mưa từ 1000-2000mm/năm.℃
C. Nóng ẩm, lượng mưa trung bình cao trên 2000m.
D. Nóng ẩm, lượng mưa trung bình cao trên 2500m.
Câu 33. Thành phố nào lớn nhất ở Ấn Độ?
A. Thượng Hải. B. Xao Pao-lô. C. Mum-bai. D. Tô-ky-ô.
Câu 34. Khai thác năng lượng mặt trời và năng lượng gió đã được khai thác ở tỉnh nào ở Việt Nam?
A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. Đồng Nai. D. Ninh Thuận.
Câu 35. Năm 2023, quy mô dân số đạt bao nhiêu tỉ người?
A. 7 tỉ người. B. 7,6 tỉ người. C. 8 tỉ người. D. 8,2 tỉ người.
Câu 36. Vai trò của sinh vật trong quá trình hình thành đất?
A. Quyết định màu sắc và tính chất của đất. B. Thức đẩy quá trình hòa tan, tích tụ chất hữu cơ.
C. Tích tụ, phân hủy và biến đổi chất hữu cơ. D. Quyết định mức độ rửa trôi.
Câu 37. Dòng biển lạnh nào sau đây ở châu Phi?
A. Pê-ru. B. Xô-ma-li. C. Ca-li-phooc-ni-a. D. Tây ô-xtrây-li-a
Câu 38. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây. B. Sông Missisipi. C. Sông Nin. D. Sông A-ma-dôn.
Câu 39. ‚Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
A. Mùa hạ. B. Mùa xuân. C. Mùa thu. D. Mùa đông.
Câu 40. Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo?
A. Hồ Gươm. B. Hồ Tơ Nưng. C. Hồ Tây. D. Hồ Trị An.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D 2-C 3-C 4-D 5-A 6-A 7-A 8-B 9-D 10-A
11-C 12-C 13-C 14-C 15-C 16-D 17-B 18-B 19-D 20-C
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
21- C 22- D 23- B 24- B 25- A 26- C 27- D 28- A 29- D 30- A
31- A 32- C 33- C 34- D 35- C 36- C 37- B 38-C 39- B 40- D