Bộ 3 đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo có đáp án

755 378 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo - Đề 3

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 5 93 47 lượt tải
    25.000 ₫
    25.000 ₫
  • 2

    Đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo - Đề 2

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 6 101 51 lượt tải
    25.000 ₫
    25.000 ₫
  • 3

    Đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo - Đề 1

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 5 85 43 lượt tải
    25.000 ₫
    25.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(755 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 1
Mức độ nhận thức STT
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn lịch sử 1 Bài 1. Lịch sử là gì? 2 2 2
Bài 2. Thời gian trong lịch sử 1 1 3
Bài 3. Nguồn gốc loài người 1 1 4
Bài 4. Xã hội nguyên thủy 1 2
Bài 5. Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã 5 1 0 1/2 câu 1/2 câu hội có giai cấp Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 câu 0 1/2 câu Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí 3 3 2
Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng 3 3
Tìm đường đi trên bản đồ 3
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các 4 1/2 1/2 hệ quả địa lí Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20% ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về
A. lịch sử loài người.
B. các thiên thể trong vũ trụ.
C. các dạng địa hình trong tự nhiên.
D. quy luật chuyển động của Trái Đất.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
B. Hiểu được quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nươc của cha ông.
C. Đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ nhằm phục vụ hiện tại và tương lai.
D. Hiểu được quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật trên Trái Đất.
Câu 3. Trống đồng Ngọc Lũ, Thạp đồng Đào Thịnh, mũi tên đồng Cổ Loa,… thuộc loại hình tư liệu nào sau đây?
A.Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu hiện vật.
D. Tư liệu ghi âm, ghi hình.
Câu 4. Tư liệu chữ viết có hạn chế nào sau đây?
A. Thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
B. Nội dung tư liệu mang nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo.
C. Là những hiện vật “câm” nên cần phải nghiên cữu kĩ lưỡng.
D. Không cho biết chính xác về thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện.
Câu 5. Một thế kỉ tương đương với A. 10 năm. B. 10 thập kỉ. C. 10 thiên niên kỉ. D. 1000 năm.
Câu 6. Nhận định nào dưới đây đúng với việc sử dụng lịch ở Việt Nam?
A. Công lịch được sử dụng chính thức trong các văn bản nhà nước.
B. Âm lịch được sử dụng chính thức trong các văn bản nhà nước.
C. Dương lịch không được sử dụng rộng rãi trong nhân dân.
D. Âm lịch không được sử dụng rộng rãi trong nhân dân.
Câu 7. Ở Việt Nam, di cốt hóa thạch của Người tối cổ được tìm thấy tại
A. hang Thẩm Hai (Lạng Sơn). B. Núi Đọ (Thanh Hóa). C. An Khê (Gia Lai). D. Xuân Lộc (Đồng Nai).
Câu 8. So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn điểm nào?
A. Di chuyển bằng 4 chân.
B. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao
C. Đã loại bỏ dấu tích vượn trên cơ thể.
D. Thể tích sọ lớn (khoảng 650 – 1100 cm3).
Câu 9. Đâu là đặc điểm của bộ lạc?
A. Đứng đầu là tù trưởng.
B. Gồm vài gia đình sinh sống cùng nhau.
C. Đứng đầu là tộc trưởng.
D. Là một bầy người sống trong hang động.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây phản ánh đời sống tinh thần của người nguyên thủy?
A. Chôn cất người chết cùng công cụ và đồ trang sức.
B. Lấy trồng trọt, chăn nuôi làm nguồn sống chính.
C. Sinh sống trong các hang động gần nguồn nước.
D. Chế tác công cụ lao động từ đá, tre, gỗ, xương thú…
Câu 11. Người tối cổ chế tác công cụ lao động bằng cách nào?
A. Sử dụng kĩ thuật mài để tạo ra những công cụ sắc bén.
B. Nung chảy đồng đỏ để làm ra các công cụ lao động.
C. Ghè đẽo thô sơ các hòn đá để làm công cụ.
D. Nung chảy sắt để làm ra: mũi tên, lưỡi câu…
Câu 12. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã dẫn đến chuyển biến nào dưới đây trong đời
sống kinh tế của người nguyên thủy?
A. Năng suất lao động tăng cao.
B. Diện tích sản xuất bị thu hẹp.
C. Địa bàn cư trú của bị thu hẹp.
D. Xã hội phân hóa giàu - nghèo.
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
a (1,0 điểm). Hãy tìm hiểu và cho biết các nguyên liệu kim loại (đồng, sắt) hiện nay còn được sử dụng vào những việc gì?
b (1,0 điểm). Tại sao các công cụ, đồ dùng bằng đồng ít được sử dụng phổ biến trong đời sống hiện nay?
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến nào? A. Tây B. Đông C. Bắc. D. Nam.
Câu 3. Đường Xích đạo chia quả Địa cầu thành những bán cầu nào?
A. bán cầu Đông và bán cầu Tây.
B. bán cầu Đông và bán cầu Bắc.
C. bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
D. bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
Câu 4. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi kinh tuyến gì? A. kinh tuyến Đông. B. kinh tuyến Tây. C. kinh tuyến 1800. D. kinh tuyến gốc.
Câu 5. Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: A. T(0⸰; 60⸰T) B. T (60⸰T; 90⸰N) C. T (0⸰; 60⸰Đ) D. T(60⸰T; 90⸰B)
Câu 6. Việt Nam có hệ tọa độ (8034’B, 102009’Đ). Nhận định nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Việt Nam?
A. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Tây.
B. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
C. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
D. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Đông.
Câu 7. Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu? A. Tượng hình. B. Tượng thanh. C. Hình học. D. Chữ.
Câu 8. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây? A. Hình học. B. Tượng hình. C. Điểm. D. Diện tích.
Câu 9. Kí hiệu đường là:
A. Dùng để biểu hiện những sự vật, hiện tượng địa lí phân bố theo những điểm riêng biệt.
B. Dùng để biểu hiện những sự vật, hiện tượng địa lí phân bố theo chiều dài.
C. Dùng để biểu hiện những sự vật, hiện tượng địa lí phân bố theo diện tích.
D. Dùng để biểu hiện những sự vật, hiện tượng địa lí phân bố theo những ranh giới lãnh thổ, quốc gia.
Câu 10. Gió mùa mùa hạ thổi vào Việt Nam theo hướng nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam.
Câu 11. Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là A. 120 km. B. 12 km. C. 120 m. D. 1200 cm.
Câu 12. Để xác định phương hướng trên bản đồ người ta sử dụng hệ thống kinh, vĩ tuyến và quy ước
phần chính giữa như thế nào?
A. Phần chính giữa bản đồ là trung tâm.
B. Phần chính giữa bản đồ là hướng bắc.
C. Phần chính giữa bản đồ là hướng nam.
D. Phần chính giữa bản đồ là hướng tây.
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
a. Trình bày khái niệm tỉ lệ bản đồ.
b. Đêm gala nghệ thuật “Sắc màu văn hóa bốn phương” được truyền hình trực tiếp vào 20 giờ ngày 31
tháng năm năm 2019 Tại Việt Nam. Vậy khi đó tại Mát-xcơ-va (Nga) là mấy giờ? Biết Việt Nam múi
giờ số +7, Mát-xcơ-va (Nga) múi giờ +3.


zalo Nhắn tin Zalo