Đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lí 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)

661 331 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi cuối kì 2 (đang cập nhật) Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(661 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC ………………..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ SỐ 3
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Những chính sách cải cách của Khúc Hạo được áp dụng Việt Nam trong những năm 907 -
917 đã có ý nghĩa như thế nào?
A. Lật đổ ách thống trị của nhà Nam Hán ở Việt Nam.
B. Củng cố bộ máy hành chính từ thời Bắc thuộc.
C. Củng cố chính quyền tự chủ của người Việt.
D. Duy trì sự thống trị của nhà Đường ở Việt Nam.
Câu 2. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?
A. Vùng cửa sông Tô Lịch. B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
C. Làng Ràng (Thanh Hóa). D. Núi Nưa (Thanh Hóa).
Câu 3. Tượng phật thần Visnu được tìm thấy tại các di chỉ văn hóa Óc Eo đã phản ánh điều về
văn hóa Phù Nam?
A. Phật giáo và Ấn Độ giáo sớm được du nhập vào Phù Nam.
B. Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Trung Quốc.
C. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa trên thế giới.
D. Người Phù Nam đã sáng tạo ra Phật giáo và Hindu giáo.
Câu 4. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa). D. vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
Câu 5. Trong khoảng các thế kỉ III - V, Vương quốc Phù Nam
A. phát triển thành đế chế hùng mạnh. B. ra đời.
C. dần suy yếu. D. bị xâm chiếm bởi người Chân Lạp.
Câu 6. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc đều
A. diễn ra trên phạm vi nhỏ, hẹp; lực lượng chiến đấu không đông.
B. thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm.
C. giành thắng lợi vang dội, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
D. nhanh chóng bị chính quyền đô hộ phương Bắc dập tắt.
Câu 7. Dịp lễ, tết nào của người Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Lễ phục sinh. B. Lễ Giáng sinh. C. Tết Hàn thực. D. Tết dương lịch.
Câu 8. Năm 931, Dương Đình Nghệ dấy binh khởi nghĩa ở
A. làng Ràng (Thanh Hóa). B. núi Nưa (Thanh Hóa).
C. Hát Môn (Hà Nội). D. Đường Lâm (Hà Nội).
Câu 9. Việc nhà Đường phong chức Tiết độ sứ cho Khúc Thừa Dụ (906) chứng tỏ
A. nhà Đường tiếp tục tăng cường bộ máy thống trị ở An Nam.
B. ách thống trị của phong kiến phương Bắc vĩnh viễn chấm dứt.
C. nhà Đường đã dụ dỗ, mua chuộc được Khúc Thừa Dụ.
D. nhà Đường buộc phải công nhận nền tự chủ của người Việt.
Câu 10. Chiến thắng nào đã chấm dứt vĩnh viễn thời Bắc thuộc mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ
lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Trận chiến tại sông Như Nguyệt (1077). B. Trận chiến tại Đông Bộ Đầu (1258).
C. Chiến thắng Bạch Đằng (981). D. Chiến thắng Bạch Đằng (938).
Câu 11. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Vua nào xưng “đế” đầu tiên
Vạn Xuân tên nước vững an nhà nhà?”
A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Lý Bí. C. Phùng Hưng. D. Ngô Quyền.
Câu 12. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Làm đồ gốm. B. Đúc trống đồng. C. Sản xuất muối. D. Làm giấy.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của
người Việt dưới thời bắc thuộc?
A. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ.
B. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.
C. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp.
D. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của Khúc Hạo?
A. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường.
B. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.
C. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất.
D. Định lại mức thuế cho công bằng.
Câu 15. Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống
quân Lương là
A. đầm Dạ Trạch. B. cửa sông Tô Lịch. C. cửa sông Bạch Đằng. D. động Khuất Lão.
Câu 16. Lãnh thổ của vương quốc Chăm-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Bắc.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam
dưới thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu.
B. Tiếp thu tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ trong Nho giáo.
C. Tín ngưỡng thờ các vị thần tự nhiên tiếp tục được duy trì.
D. Tục nhuộm răng đen… được truyền từ đời này sang đời khác.
Câu 18. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời
bắc thuộc?
Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Lý Bí. B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 19. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 - 722) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
C. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.
D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa?
A. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ.
B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy - hải sản.
C. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ.
D. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán.
I. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 21. Vịnh Ben-gan tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 22. Băng hà chiếm bao nhiêu % lượng nước ngọt của toàn thế giới?
A. 75,5%. B. 60%. C. 70%. D. 40%.
Câu 23. Dấu hiệu nào để nhận biết có sóng thần?
A. Nhà rung lắc. B. Gió thổi mạnh.
C. Mưa và giông lốc. D. Chim chóc hoảng loạn bay ra biển.
Câu 24. Ở vùng chí tuyến lượng muối cao do đâu?
A. Nhiều sông ngòi. B. Nhiều biển tiếp giáp đại dương.
C. Nhiều biển kín. D. Lượng bốc hơi nhiều.
Câu 25. Hiện tượng triều cường xuất hiện khi nào?
A. Trăng tròn hoặc không trăng. B. Trăng khuyết.
C. Trăng máu. D. Nguyệt thực.
Câu 26. Nơi nào có nguồn hải sản phong phú nhất?
A. Những vũng, vịnh. B. Có nhiều dòng biển nóng.
C. Có nhiều dòng biển lạnh. D. Nơi giao nhau dòng biển nóng và lạnh
Câu 27. Dòng biển nào sau đây tiếp giáp với Bắc Mỹ?
A. Ca-li-phooc-ni-a. B. Pê-ru. C. Ben-ghê-la. D. Xô-ma-li.
Câu 28. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật?
A. Tầng đá mẹ. B. Tầng tích tụ. C. Tầng chứa mùn. D. Tầng đất mặt.
Câu 29. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ở trong đất?
A. Không khí. B. Hạt khoáng. C. Nước. D. Chất hữu cơ.
Câu 30. Nhân tố hình thành đất nào giúp đất tơi xốp hơn?
A. Đá mẹ. B. Thời gian. C. Địa hình. D. Sinh vật.
Câu 31. Nhân tố hình thành đất nào ảnh hưởng đến độ dày của tầng đất và độ phì của đất?
A. Đá mẹ. B. Thời gian. C. Địa hình. D. Sinh vật.
Câu 32. Động vật nào thích nghi với khí hậu lạnh giá?
A. Lạc đà. B. Cừu. C. Bò. D. Gấu trắng.
Câu 33. Phân bố dân cư phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Địa hình hiểm trở. B. Khí hậu khắc nghiệt.
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. D. Giao thông khó khăn.
Câu 34. Trong quá trình khai thác, con người đã đưa vào thiên nhiên loại rác thải ở dạng gì?
A. Lỏng và khí. B. Bụi và khí. C. Rắn và bụi. D. Bụi, khí, lỏng, rắn.
Câu 35. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan. C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
Câu 36. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. bức xạ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 37. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn. D. Đất ngập mặn.
Câu 38. Nguyên nhân chủ yếu thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật là do?
A. sự phát triển thực vật thay đổi môi trường sống của động vật.
B. thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật.
C. thực vật là nơi trú ngụ và bảo vệ của tất cả các loài động vật.
D. sự phát tán của thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.
Câu 39. Đâu là nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh
hưởng rõ nhất đối với thực vật?
A. Địa hình. B. Nguồn nước. C. Khí hậu. D. Đất đai
Câu 40. Cho biết các loài động vật nào thuộc loài động vật di cư?
A. Gấu trắng Bắc Cực. B. Thú túi đuôi quấn châu Phi.
C. Vượn cáo nhiệt đới. D. Các loài chim, rùa.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-C 2-B 3-A 4-C 5-A 6-B 7-C 8-A 9-D 10-D
11-B 12-D 13-B 14-A 15-A 16-C 17-B 18-D 19-C 20-D
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
21- B 22- C 23- D 24- D 25- A 26- D 27- A 28- C 29- B 30- D
31- C 32- D 33- C 34- D 35- A 36- C 37- D 38- B 39- C 40- D

Mô tả nội dung:


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC ………………..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỀ SỐ 3
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Những chính sách cải cách của Khúc Hạo được áp dụng ở Việt Nam trong những năm 907 -
917 đã có ý nghĩa như thế nào?
A. Lật đổ ách thống trị của nhà Nam Hán ở Việt Nam.
B. Củng cố bộ máy hành chính từ thời Bắc thuộc.
C. Củng cố chính quyền tự chủ của người Việt.
D. Duy trì sự thống trị của nhà Đường ở Việt Nam.
Câu 2. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?
A. Vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Vùng cửa sông Bạch Đằng. C. Làng Ràng (Thanh Hóa). D. Núi Nưa (Thanh Hóa).
Câu 3. Tượng phật và thần Visnu được tìm thấy tại các di chỉ văn hóa Óc Eo đã phản ánh điều gì về văn hóa Phù Nam?
A. Phật giáo và Ấn Độ giáo sớm được du nhập vào Phù Nam.
B. Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Trung Quốc.
C. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa trên thế giới.
D. Người Phù Nam đã sáng tạo ra Phật giáo và Hindu giáo.
Câu 4. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa).
D. vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
Câu 5. Trong khoảng các thế kỉ III - V, Vương quốc Phù Nam
A. phát triển thành đế chế hùng mạnh. B. ra đời. C. dần suy yếu.
D. bị xâm chiếm bởi người Chân Lạp.
Câu 6. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc đều
A. diễn ra trên phạm vi nhỏ, hẹp; lực lượng chiến đấu không đông.
B. thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm.
C. giành thắng lợi vang dội, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
D. nhanh chóng bị chính quyền đô hộ phương Bắc dập tắt.
Câu 7. Dịp lễ, tết nào của người Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Lễ phục sinh. B. Lễ Giáng sinh. C. Tết Hàn thực. D. Tết dương lịch.
Câu 8. Năm 931, Dương Đình Nghệ dấy binh khởi nghĩa ở A. làng Ràng (Thanh Hóa). B. núi Nưa (Thanh Hóa). C. Hát Môn (Hà Nội). D. Đường Lâm (Hà Nội).
Câu 9. Việc nhà Đường phong chức Tiết độ sứ cho Khúc Thừa Dụ (906) chứng tỏ
A. nhà Đường tiếp tục tăng cường bộ máy thống trị ở An Nam.
B. ách thống trị của phong kiến phương Bắc vĩnh viễn chấm dứt.
C. nhà Đường đã dụ dỗ, mua chuộc được Khúc Thừa Dụ.
D. nhà Đường buộc phải công nhận nền tự chủ của người Việt.
Câu 10. Chiến thắng nào đã chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc và mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ
lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Trận chiến tại sông Như Nguyệt (1077).
B. Trận chiến tại Đông Bộ Đầu (1258).
C. Chiến thắng Bạch Đằng (981).
D. Chiến thắng Bạch Đằng (938).
Câu 11. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Vua nào xưng “đế” đầu tiên
Vạn Xuân tên nước vững an nhà nhà?” A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Lý Bí. C. Phùng Hưng. D. Ngô Quyền.
Câu 12. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Làm đồ gốm. B. Đúc trống đồng. C. Sản xuất muối. D. Làm giấy.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của
người Việt dưới thời bắc thuộc?
A. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ.
B. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.
C. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp.
D. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của Khúc Hạo?
A. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường.
B. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.
C. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất.
D. Định lại mức thuế cho công bằng.
Câu 15. Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương là A. đầm Dạ Trạch.
B. cửa sông Tô Lịch. C. cửa sông Bạch Đằng. D. động Khuất Lão.
Câu 16. Lãnh thổ của vương quốc Chăm-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Bắc.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu.
B. Tiếp thu tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ trong Nho giáo.
C. Tín ngưỡng thờ các vị thần tự nhiên tiếp tục được duy trì.
D. Tục nhuộm răng đen… được truyền từ đời này sang đời khác.
Câu 18. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này” A. Khởi nghĩa Lý Bí. B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 19. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 - 722) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
C. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.
D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa?
A. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ.
B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy - hải sản.
C. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ.
D. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán.
I. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 21. Vịnh Ben-gan tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 22. Băng hà chiếm bao nhiêu % lượng nước ngọt của toàn thế giới? A. 75,5%. B. 60%. C. 70%. D. 40%.
Câu 23. Dấu hiệu nào để nhận biết có sóng thần? A. Nhà rung lắc. B. Gió thổi mạnh. C. Mưa và giông lốc.
D. Chim chóc hoảng loạn bay ra biển.
Câu 24. Ở vùng chí tuyến lượng muối cao do đâu? A. Nhiều sông ngòi.
B. Nhiều biển tiếp giáp đại dương. C. Nhiều biển kín.
D. Lượng bốc hơi nhiều.
Câu 25. Hiện tượng triều cường xuất hiện khi nào?
A. Trăng tròn hoặc không trăng. B. Trăng khuyết. C. Trăng máu. D. Nguyệt thực.
Câu 26. Nơi nào có nguồn hải sản phong phú nhất? A. Những vũng, vịnh.
B. Có nhiều dòng biển nóng.
C. Có nhiều dòng biển lạnh.
D. Nơi giao nhau dòng biển nóng và lạnh
Câu 27. Dòng biển nào sau đây tiếp giáp với Bắc Mỹ? A. Ca-li-phooc-ni-a. B. Pê-ru. C. Ben-ghê-la. D. Xô-ma-li.
Câu 28. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật? A. Tầng đá mẹ. B. Tầng tích tụ. C. Tầng chứa mùn. D. Tầng đất mặt.
Câu 29. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ở trong đất? A. Không khí. B. Hạt khoáng. C. Nước. D. Chất hữu cơ.
Câu 30. Nhân tố hình thành đất nào giúp đất tơi xốp hơn? A. Đá mẹ. B. Thời gian. C. Địa hình. D. Sinh vật.
Câu 31. Nhân tố hình thành đất nào ảnh hưởng đến độ dày của tầng đất và độ phì của đất? A. Đá mẹ. B. Thời gian. C. Địa hình. D. Sinh vật.
Câu 32. Động vật nào thích nghi với khí hậu lạnh giá? A. Lạc đà. B. Cừu. C. Bò. D. Gấu trắng.
Câu 33. Phân bố dân cư phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Địa hình hiểm trở. B. Khí hậu khắc nghiệt.
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. D. Giao thông khó khăn.
Câu 34. Trong quá trình khai thác, con người đã đưa vào thiên nhiên loại rác thải ở dạng gì? A. Lỏng và khí. B. Bụi và khí. C. Rắn và bụi.
D. Bụi, khí, lỏng, rắn.
Câu 35. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước? A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan. C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
Câu 36. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. bức xạ và lượng mưa.
B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa.
D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 37. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây? A. Đất phù sa ngọt. B. Đất feralit đồi núi. C. Đất chua phèn. D. Đất ngập mặn.
Câu 38. Nguyên nhân chủ yếu thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật là do?
A. sự phát triển thực vật thay đổi môi trường sống của động vật.
B. thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật.
C. thực vật là nơi trú ngụ và bảo vệ của tất cả các loài động vật.
D. sự phát tán của thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.
Câu 39. Đâu là nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh
hưởng rõ nhất đối với thực vật? A. Địa hình. B. Nguồn nước. C. Khí hậu. D. Đất đai
Câu 40. Cho biết các loài động vật nào thuộc loài động vật di cư? A. Gấu trắng Bắc Cực.
B. Thú túi đuôi quấn châu Phi.
C. Vượn cáo nhiệt đới. D. Các loài chim, rùa.


zalo Nhắn tin Zalo