Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều (Đề 5)

1.1 K 526 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt 3 Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 3.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1052 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 5
PHÒNG GD & ĐT ……………….…..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: ……………….
TRƯỜNG TIỂU HỌC………………..
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Số MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 Tổng NỘI DUNG năng điểm điểm TN TL TN TL TN TL
Đọc trôi chảy, đạt tốc độ khoảng 80 tiếng/phút. 3
Đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe, nói.
Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài,
thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ đã học thuộc 1 lòng trong học kì II. Đọc Đọc hiểu văn bản 3đ 3 câu 1 câu 1 câu tiếng So sánh. &
Câu kể, câu cảm, câu 1,5đ 1 câu 1 câu Đọc khiến. hiểu Các Từ có nghĩa giống
kiến nhau, từ có nghĩa trái 0,5đ 1 câu 6 thức ngược nhau. Tiếng
Việt Câu hỏi: Bằng gì? Để 0,5đ 1 câu làm gì? Vì sao? Viết tên riêng. 0,5đ 1 câu Các dấu câu. Viết
Nghe, viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng (CT-
quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 70 Bài viết 1 4đ 4 TLV)
chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. Bài viết 2 6đ
Viết được đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) 6


nêu suy nghĩ về việc tiết kiệm nước sạch. ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) – Thời gian làm bài 40 phút
I. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm)
GV kiểm tra từng học sinh trong các tiết kiểm tra đọc theo hướng dẫn KTĐK cuối
Học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3.
II. Kiểm tra đọc hiểu (6 điểm) – Thời gian làm bài 30 phút
Đọc thầm bài văn sau: NGƯỜI BẠN MỚI
Cả lớp đang giải bài tập toán, bỗng một phụ nữ lạ bước vào, khẽ nói với thầy giáo:
- Thưa thầy, tôi đưa con gái tôi đến lớp. Nhà trường đã nhận cháu vào học…
- Mời bác đưa em vào! – Thầy Kốt-ski nói.
Bà mẹ bước ra hành làng và trở lại ngay với một bé gái. Ba mươi cặp mắt
ngạc nhiên hướng cả về phía cô bé nhỏ xíu – em bị gù.
Thầy giáo nhìn nhanh cả lớp, ánh mắt thầy nói lời cầu khẩn: “Các con đừng
để người bạn mới cảm thấy bị chế nhạo!”. Các trò ngoan của thầy đã hiểu, các em
vui vẻ, tươi cười nhìn người bạn mới. Thầy giáo giới thiệu:
- Tên bạn mới của các em là Ô-li-a. – Thầy liếc nhìn tập hồ sơ bà mẹ đưa.
- Bạn ấy từ tỉnh Tôm-ski của nước Nga chuyển đến trường chúng ta. Ai
nhường chỗ cho bạn ngồi bàn đầu nào? Các em đều thấy bạn bé nhỏ nhất lớp mà.
Tất cả sáu em học sinh trai và gái ngồi bàn đầu đều giơ tay:
- Em nhường chỗ cho bạn…
Cô bé Ô-li-a ngồi vào bàn và nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy. (Mạnh Hường dịch)


* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
hoặc làm theo yêu cầu bài tập dưới đây.
Câu 1: Người bạn mới đến lớp có đặc điểm gì? (0,5 điểm)
A. Nhỏ nhắn và xinh xắn.
B. Đáng yêu và dịu dàng. C. Nhỏ bé và bị gù. D. Xinh xắn và đáng yêu
Câu 2: Vì sao khi bạn bước vào lớp, thầy giáo nhìn học sinh trong lớp với ánh
mắt cầu khẩn? (0,5 điểm)
A. Vì thầy sợ rằng các bạn học sinh sẽ chế nhạo ngoại hình của bạn mới.
B. Vì thầy sợ rằng các bạn học sinh sẽ không quý mến người bạn mới.
C. Vì thầy sợ rằng người bạn mới sẽ cảm thấy lo lắng, bất an.
D. Vì thầy sợ rằng người bạn mới sẽ khóc.
Câu 3: Các bạn học sinh đã hiểu mong muốn của thầy và biểu lộ tình cảm với
người bạn mới như thế nào? (0,5 điểm)
A. Chê bai, chế giễu ngoại hình của bạn.
B. Thân thiện, chủ động nhường chỗ ngồi cho bạn.
C. Vui vẻ với bạn trước mặt thầy giáo và nói xấu bạn sau khi ra khỏi lớp.
D. Vờ như không nhìn thấy bạn.


Câu 4: Em thấy các bạn học sinh trong câu chuyện là người như thế nào? (0,5 điểm) A. Ích kỉ, nhỏ nhen.
B. Không biết lẽ phải, luôn cho bản thân mình đúng.
C. Không quan tâm đến bất cứ ai.
D. Hiểu chuyện, cảm thông trước hoàn cảnh của bạn.
Câu 5: Sau khi đọc câu chuyện trên, nếu em có một người bạn có ngoại hình
đặc biệt như bạn Ô-li-a, em sẽ làm gì để khiến bạn không cảm thấy tự ti về
bản thân? (Viết câu trả lời của em) (1 điểm)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………
Câu 6: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong câu: (0,5 điểm)
Ông lão đi tìm gỗ để làm nhà.
Câu 7: Khoanh tròn từ so sánh trong các câu sau: (0,5 điểm)
a. Mùa hè, nắng như rót mật.
b. Sông Hương là một bức tranh phong cảnh nhiều màu sắc.
Câu 8: Điền từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm để hoàn thành các câu sau: (0,5 điểm)
a. Lên thác……….ghềnh. b. Tuổi……..chí lớn.
Câu 9: Em hãy đặt một câu có một trong các từ “hãy, mong, đừng” để thể
hiện lời khuyên. (1 điểm)


zalo Nhắn tin Zalo