Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều (Đề 9)

1.1 K 559 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt 3 Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 3.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1118 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 9
PHÒNG GD & ĐT ……………….…..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: ……………….
TRƯỜNG TIỂU HỌC………………..
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Số MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 Tổng NỘI DUNG năng điểm điểm TN TL TN TL TN TL
Đọc trôi chảy, đạt tốc độ khoảng 80 tiếng/phút. 3
Đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe, nói.
Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài,
thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ đã học thuộc 1 lòng trong học kì II. Đọc Đọc hiểu văn bản 3đ 3 câu 1 câu 1 câu tiếng So sánh. &
Câu kể, câu cảm, câu 1,5đ 1 câu 1 câu Đọc khiến. hiểu Các Từ có nghĩa giống
kiến nhau, từ có nghĩa trái 0,5đ 1 câu 6 thức ngược nhau. Tiếng
Việt Câu hỏi: Bằng gì? Để 0,5đ 1 câu làm gì? Vì sao? Viết tên riêng. 0,5đ 1 câu Các dấu câu. Viết
Nghe, viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng (CT-
quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 70 Bài viết 1 4đ 4 TLV)
chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. Bài viết 2 6đ
Viết được đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) 6


nêu suy nghĩ về việc tiết kiệm nước sạch. ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) – Thời gian làm bài 40 phút
I. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm)
GV kiểm tra từng học sinh trong các tiết kiểm tra đọc theo hướng dẫn KTĐK cuối
Học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3.
II. Kiểm tra đọc hiểu (6 điểm) – Thời gian làm bài 30 phút
Đọc thầm bài văn sau:
NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng
nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất
cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ
bán. Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.
Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì
hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường
vòng, ông bàn với mọi người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có được con
đường ngắn như mong muốn. Ai nấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.
Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không
khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến
cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong
xóm tình nguyện đến làm cùng.
Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành, nhờ đó mọi
người có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông


một tên mới là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn
còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh. (Theo NGUYỄN ĐỔNG CHI)
* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
hoặc làm theo yêu cầu bài tập dưới đây.
Câu 1: Người dân xóm chài gặp phải những khó khăn gì? (0,5 điểm)
A. Một trận bão khủng khiếp cuốn hết thuyền bè.
B. Người dân phải lên núi kiếm củi bán để kiếm sống.
C. Sườn núi dựng đứng, muốn lên núi kiếm củi thì phải đi vòng rất xa.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Cố Đương đã làm gì để giúp bà con trong xóm? (0,5 điểm)
A. Giúp mọi người làm thuyền bè để tiếp tục nghề chài lưới.
B. Ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có con đường ngắn nhất lên đỉnh núi.
C. Đảm đương gánh vác mọi việc khó.
D. Giúp dân xóm chài chống bão.
Câu 3: Vì sao cố Đương lại có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi? (0,5 điểm)
A. Vì ông muốn xây dựng cho xóm một công trình mang tính biểu tượng.


B. Vì ông không dám để người dân đi con đường khác.
C. Vì ông thấy lên núi phải đi đường vòng rất xa.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Những chi tiết nào nói lên quyết tâm và lòng kiên trì của cố Đương? (0,5 điểm)
A. Mặc mọi người bảo việc ghép đá thành đường lên núi không thể làm được
nhưng ông vẫn quyết làm.
B. Công việc nặng nhọc khiến ông sờn lòng.
C. Công việc khiến ông mệt mỏi và muốn từ bỏ.
D. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt.
Câu 5: Qua câu chuyện, em thấy cố Đương và người dân xóm chài đã chọn
cách ứng xử như thế nào với thiên nhiên? (1 điểm)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………
Câu 6: Sử dụng câu hỏi Vì sao?, hãy viết câu sau: (0,5 điểm)
- Người ta gọi ông là cố Đương.
- Vì sao: ……………………………………………………………
Câu 7: Gạch dưới từ ngữ chỉ các hoạt động được so sánh với nhau: (0,5 điểm)
a. Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn.
b. Những con bướm vàng sẫm, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng.
Câu 8: Viết từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu sau: (0,5 điểm)
Đường làng rộng thênh thang.
Từ có nghĩa trái ngược với từ rộng là: ........................................................


zalo Nhắn tin Zalo