Đề thi GDCD 6 cuối kì 1 THCS Hồ Thị Kỉ - Đề 8 có đáp án

412 206 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: GDCD
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi Giáo dục công dân 6 (dành cho cả 3 sách) có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(412 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THI HK1 MÔN GDCD 6
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TRƯỜNG THCS HỒ THỊ KỶ
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Ý kiến nào sau đây đúng, khi nói về ý nghĩa của việc giữ gìn phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ.
B. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh.
D. Con phải theo nghề của bố mẹ mới là giữ gìn phát huy truyền thống của gia đình.
Câu 2. Câu tục ngữ: “Luyện mãi thành tài/ mệt mài thành giỏi.” nói về truyền thống nào
dưới đây?
A. Truyền thống đoàn kết chống giặc.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống yêu nước.
Câu 3. Ý kiến nào dưới đây đúng khi thể hiện tính kiên trì, siêng năng?
A. Chỉ chăm chỉ làm việc nhà khi bố mẹ yêu cầu và nhắc nhở.
B. Nếu gặp bài tập khó thì nên bỏ qua để có thời gian làm việc khác.
C. Siêng năng cũng không giỏi được, vì quan trọng là phải thông minh.
D. Dù là bất kì ai, trong đó có học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì.
Câu 4. Câu tục ngữ: "Người chí thì nên, nhà nền thì vững" biểu hiện của đức tính
nào dưới đây?
A. Siêng năng, kiên trì.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Thật thà.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự
thật?
A. Cây ngay không sợ chết đứng.
B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
C. Mất lòng trước, được lòng sau.
D. A, B, C đúng.
Câu 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính tôn trọng sự thật?
A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi.
C. Nhìn trộm bài của bạn để đạt điểm cao.
D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất.
Câu 7. Câu tục ngữ: “Nước nên hồ/ Tay không nổi đồ mới ngoan.” nói
đến điều gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Tự lập.
Câu 8. Trong giờ sinh hoạt lớp, hay mắc nhiều lỗi nên L bị giáo chủ nhiệm nhắc
nhở. bị các bạn trong lớp nhận xét đưa ra những điều cần phải cố gắng, L thường
tỏ ra khó chịu không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý. Việc làm này thể hiện
L là người chưa ..................
A. hòa đồng với bạn bè.
B. biết lắng nghe.
C. chú ý đến người khác.
D. tự nhận thức bản thân.
Câu 9. T là một học sinh chạm chạp nên sau mỗi ngày đi học về, T thường ghi chép lại
toàn bộ những nội dung được học dành nhiều thời gian để tìm hiểu, chỗ nào chưa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
T thường nhờ chị gái giảng lại tự hoàn thành bài tập giao,... thế thành tích
học tập của T ngày càng tiến bộ. Việc làm này thể hiện T là người biết .................
A. tự nhận thức bản thân.
B. được điểm yếu của mình.
C. thân biết phận của mình.
D. được điểm mạnh của mình.
Câu 10. Câu tục ngữ: “Thẳng mực tàu đau lòng gỗ” có nội dung nói về ...............
A. giản dị, cần cù.
B. tiết kiệm, khiêm tốn.
C. khiêm tốn, siêng năng.
D. tôn trọng sự thật.
Câu 11. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần
phải làm gì?
A. Chăm ngoan, học giỏi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Sống trong sạch, lương thiện.
D. Cả A, B, C.
Câu 12. Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào?
A. Truyền thống làng, xã.
B. Truyền thống vùng, miền.
C. Truyền thống dân tộc.
D. Cả A, B, C.
Câu 13. Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người?
A. Đánh chửi bố mẹ.
B. Đánh thầy giáo.
C. Đánh bạn cùng lớp.
D. Cả A, B, C.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 14. Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” nói đến điều gì?
A. Tinh thần chăm chỉ.
B. Đức tính kiên trì.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng yêu thương con người.
Câu 15. Ý kiến nào dưới đây không thể hiện tính kiên trì, siêng năng?
A. Sáng nào N cũng dậy để ôn bài rất chăm chỉ.
B. Nếu gặp bài tập khó A cố gắng suy nghĩ để làm.
C. M đăng kí lớp học bơi nhưng không đến tập vì thấy khó.
D. Học sinh H rất chăm chỉ học tập và giúp mẹ làm việc nhà.
Câu 16. Câu tục ngữ: "Chớ thấy sóng cả ngã tay chèo" biểu hiện của đức tính nào
dưới đây?
A. Siêng năng, kiên trì.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Trung thành.
Câu 17. Câu tục ngữ: “Thẳng như ruột ngựa” ý nói người nào đó luôn sống ..............
A. giản dị, cần cù.
B. tôn trọng sự thật.
C. tiết kiệm, khiêm tốn.
D. khiêm tốn, siêng năng.
Câu 18. Câu tục ngữ: “Cây vạy hay ghét mực tàu”, nói về nội dung sống ..............
A. giản dị, chăm chỉ.
B. tiết kiệm, khiêm tốn.
C. giả dối và thật thà.
D. khiêm tốn, siêng năng.
Câu 19. Hành động thể hiện tính tự lập là ..............
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. tự thức dậy tập thể dục vào buổi sáng.
B. chỉ học bài cũ khi bị cô giáo nhắc nhở.
C. nhà có điều kiện thì không cần học nhiều.
D. khi mẹ nhắc nhở mới giặt quần áo, nấu cơm.
Câu 20. Câu tục ngữ: “Có khó mới miếng ăn/ Không dưng ai dễ đem phần đến
cho” nói đến điều gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm
Câu 21. N luôn muốn mình học giỏi như bạn A, nhưng N nghĩ rằng đó điều rất khó
với mình, bạn cho rằng những người học giỏi những người tố chất thông minh.
Vì vậy không thông minh có cố gắng mấy cũng không thể học giỏi được. Nếu là bạn của
N em sẽ khuyên bạn ...............
A. nên cố gắng vì mỗi người có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau.
B. thôi đừng cố công vô ích vì mình không có tố chất thông minh.
C. nên biết thân biết phận của mình, đừng mong ước viễn vong nữa.
D. nên tìm cách lấy lòng A, để A cho nhìn bài trong giờ kiểm tra.
Câu 22. D thường xuyên viết nhật kí về những điều xảy ra hàng ngày, để từ đó có thể tự
nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho bản thân… giúp D hoàn thiện bản thân ngày
càng tốt hơn. Việc làm này thể hiện D là người biết ..............
A. sở thích của mình.
B. điểm yếu của mình.
C. tự nhận thức bản thân.
D. điểm mạnh của mình.
Câu 23. Câu thơ: “Bàn tay ta làm nên tất cả/Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.” nói
đến điều gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ THI HK1 MÔN GDCD 6
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TRƯỜNG THCS HỒ THỊ KỶ
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Ý kiến nào sau đây là đúng, khi nói về ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ.
B. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh.
D. Con phải theo nghề của bố mẹ mới là giữ gìn phát huy truyền thống của gia đình.
Câu 2. Câu tục ngữ: “Luyện mãi thành tài/ mệt mài thành giỏi.” nói về truyền thống nào dưới đây?
A. Truyền thống đoàn kết chống giặc.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống yêu nước.
Câu 3. Ý kiến nào dưới đây đúng khi thể hiện tính kiên trì, siêng năng?
A. Chỉ chăm chỉ làm việc nhà khi bố mẹ yêu cầu và nhắc nhở.
B. Nếu gặp bài tập khó thì nên bỏ qua để có thời gian làm việc khác.
C. Siêng năng cũng không giỏi được, vì quan trọng là phải thông minh.
D. Dù là bất kì ai, trong đó có học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì.
Câu 4. Câu tục ngữ: "Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Thật thà.


Câu 5. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật?
A. Cây ngay không sợ chết đứng.
B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
C. Mất lòng trước, được lòng sau. D. A, B, C đúng.
Câu 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính tôn trọng sự thật?
A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi.
C. Nhìn trộm bài của bạn để đạt điểm cao.
D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất.
Câu 7. Câu tục ngữ: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Tự lập.
Câu 8. Trong giờ sinh hoạt lớp, vì hay mắc nhiều lỗi nên L bị cô giáo chủ nhiệm nhắc
nhở. Và bị các bạn trong lớp nhận xét và đưa ra những điều cần phải cố gắng, L thường
tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý. Việc làm này thể hiện
L là người chưa ..................
A. hòa đồng với bạn bè. B. biết lắng nghe.
C. chú ý đến người khác.
D. tự nhận thức bản thân.
Câu 9. T là một học sinh chạm chạp nên sau mỗi ngày đi học về, T thường ghi chép lại
toàn bộ những nội dung được học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu, chỗ nào chưa rõ


T thường nhờ chị gái giảng lại và tự hoàn thành bài tập cô giao,... Vì thế mà thành tích
học tập của T ngày càng tiến bộ. Việc làm này thể hiện T là người biết .................
A. tự nhận thức bản thân.
B. được điểm yếu của mình.
C. thân biết phận của mình.
D. được điểm mạnh của mình.
Câu 10. Câu tục ngữ: “Thẳng mực tàu đau lòng gỗ” có nội dung nói về ............... A. giản dị, cần cù.
B. tiết kiệm, khiêm tốn. C. khiêm tốn, siêng năng. D. tôn trọng sự thật.
Câu 11. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Sống trong sạch, lương thiện. D. Cả A, B, C.
Câu 12. Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào?
A. Truyền thống làng, xã.
B. Truyền thống vùng, miền.
C. Truyền thống dân tộc. D. Cả A, B, C.
Câu 13. Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người? A. Đánh chửi bố mẹ. B. Đánh thầy giáo. C. Đánh bạn cùng lớp. D. Cả A, B, C.


Câu 14. Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” nói đến điều gì? A. Tinh thần chăm chỉ. B. Đức tính kiên trì. C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng yêu thương con người.
Câu 15. Ý kiến nào dưới đây không thể hiện tính kiên trì, siêng năng?
A. Sáng nào N cũng dậy để ôn bài rất chăm chỉ.
B. Nếu gặp bài tập khó A cố gắng suy nghĩ để làm.
C. M đăng kí lớp học bơi nhưng không đến tập vì thấy khó.
D. Học sinh H rất chăm chỉ học tập và giúp mẹ làm việc nhà.
Câu 16. Câu tục ngữ: "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Trung thành.
Câu 17. Câu tục ngữ: “Thẳng như ruột ngựa” ý nói người nào đó luôn sống .............. A. giản dị, cần cù. B. tôn trọng sự thật.
C. tiết kiệm, khiêm tốn. D. khiêm tốn, siêng năng.
Câu 18. Câu tục ngữ: “Cây vạy hay ghét mực tàu”, nói về nội dung sống .............. A. giản dị, chăm chỉ.
B. tiết kiệm, khiêm tốn.
C. giả dối và thật thà. D. khiêm tốn, siêng năng.
Câu 19. Hành động thể hiện tính tự lập là ..............


zalo Nhắn tin Zalo