Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 10)

796 398 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 môn Ngữ Văn 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(796 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: CHIỀU XUÂN
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa. (Anh Thơ)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ 7 chữ C. Thơ 8 chữ

D. Thơ 7 chữ xen 8 chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là: A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 3. Cảnh xuân ở đây nói lên tình cảm gì của tác giả?
A. Niềm mến yêu cảnh sắc thiên nhiên gần gũi, thân thuộc; thể hiện sự gắn bó tha thiết với quê hương
B. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả
C. Nỗi buồn của nhà thơ trước cảnh vật thiên nhiên
D. Tâm tư, tình cảm thầm kín của nhà thơ được bộc lộ trước vẻ đẹp của mùa xuân quê hương
Câu 4. Hiệu quả nghệ thuật của các từ láy được sử dụng trong bài thơ trên là gì?
A. Gợi tả âm thanh u buồn, tịch mịch
B. Có tính gợi tả cao, sự sống bình lặng của mỗi sự vật và trạng thái yên bình của cảnh vật
C. Vừa gợi âm thanh, vừa gợi hình ảnh bình lặng của sự vật trong chiều xuân
D. Gợi tả âm thanh tươi vui, làm đẹp cho bức tranh mùa xuân quê hương
Câu 5. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi”? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 6. Dòng thơ nào sau đây có sử dụng từ chỉ màu sắc?


A. Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
B. Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió
C. Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
D. Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa
Câu 7. Thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng hiệu quả trong bài thơ “Chiều xuân” là gì?
A. Sử dụng phép đối lập
B. Sử dụng nhiều từ láy
C. Sử dụng phép tăng tiến
D. Sử dụng nhiều điệp ngữ
Câu 8. Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ?
A. Một buổi chiều xuân lặng lẽ, u buồn
B. Một bức tranh quê buồn ảm đạm trong cơn mưa chiều
C. Bức tranh chiều mang không khí thanh bình, có phần lặng lẽ với nhịp sống êm
ả, ít xao động ở nông thôn. Một thoáng xôn xao của lũ cò vẫn không làm mất đi cái
vẻ tĩnh lặng của bức tranh chiều xuân mưa bụi
D. Một bức tranh quê nhộn nhịp mùa bội thu
Câu 9. Cảnh xuân trong bài thơ được miêu tả bằng những hình ảnh thiên nhiên nổi
bật nào? Cảnh xuân ở đây nói lên tình cảm gì của tác giả?
Câu 10. Anh/chị thấy được những điều gì trong tâm hồn tác giả qua bài thơ trên?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn đánh giá, phân tích một tác phẩm trữ tình yêu thích đã học hoặc đã đọc. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm

Câu 1 C. Thơ 8 chữ 0,5 điểm Câu 2 A. Biểu cảm 0,5 điểm
A. Niềm mến yêu cảnh sắc thiên nhiên gần gũi, thân thuộc; thể Câu 3 0,5 điểm
hiện sự gắn bó tha thiết với quê hương
B. Có tính gợi tả cao, sự sống bình lặng của mỗi sự vật và trạng Câu 4 0,5 điểm
thái yên bình của cảnh vật Câu 5 D. Nhân hóa 0,5 điểm
Câu 6 C. Làm giật mình một cô nàng yếm thắm 0,5 điểm
Câu 7 B. Sử dụng nhiều từ láy 0,5 điểm
C. Bức tranh chiều mang không khí thanh bình, có phần lặng lẽ
với nhịp sống êm ả, ít xao động ở nông thôn. Một thoáng xôn xao Câu 8 0,5 điểm
của lũ cò vẫn không làm mất đi cái vẻ tĩnh lặng của bức tranh chiều xuân mưa bụi
- Cảnh xuân được miêu tả bằng những hình ảnh thiên nhiên nổi
bật là: mưa bụi, hoa xoan tím rụng tơi bời, cỏ non tràn biếc cỏ,
đàn sáo đen, mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió, trâu bò
Câu 9 thong thả cúi ăn mưa,… 1,0 điểm
- Cảnh xuân ở đây nói lên tình cảm của tác giả là: niềm mến yêu
cảnh sắc thiên nhiên gần gũi, thân thuộc; thể hiện sự gắn bó tha thiết với quê hương.
Tâm hồn của tác giả trong bài thơ:
Câu - Nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời buổi 1,0 điểm 10 chiều xuân.
- Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương sâu sắc.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm


zalo Nhắn tin Zalo