Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)

1 K 502 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 môn Ngữ Văn 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1004 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
…………………….. Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
TÙNG
I. Thu đến cây nào chẳng lạ lùng,
Một mình lạt thuở ba đông.
Lâm tuyền ai rặng già làm khách,
Tài đống lương cao ắt cả dùng.
II. Đống lương tài có mấy bằng mày,
Nhà cả đòi phen chống khoẻ thay.
Cội rễ bền dời chẳng động,
Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày.
III. Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày,
Có thuốc trường sinh càng khoẻ thay.
Hổ phách phục linh nhìn mới biết,
Dành còn để trợ dân này.
(Nguyễn Trãi)
Câu 1. Bài thơ “Tùng” thuộc sáng tác nào sau đây của Nguyễn Trãi?
A. Văn chính luận
B. Thơ chữ Hán
C. Thơ Nôm
D. Thơ tự thuật
Câu 2. Bài thơ “Tùng” thuộc thể thơ nào?
A. Thể thơ tự do
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn
C. Thể thơ thất ngôn
D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Câu 3. Dòng nào nói lên ý nghĩa của hình ảnh cây tùng trong bài thơ?
A. Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam
B. Một trong bức tranh đẹp của bộ tứ bình: tùng, cúc, trúc, mai.
C. Mong muốn được sống như cây tùng của tác giả
D. Cây tùng đại diện cho những phẩm chất thanh cao, ngay thẳng của tác giả
Câu 4. Dòng nào gợi lên bức chân dung của nhân vật trữ tình?
A. Gắn bó với cuộc sống nơi thôn dã, yêu và hòa hợp với thiên nhiên
B. Quyết tránh xa vòng danh lợi, sống ngay thẳng như cây tùng
C. Lòng thanh tịnh
D. Tận hưởng những thú vui tao nhã
Câu 5. Hình ảnh thơ trong bài thơ “Tùng” mang đặc điểm nào sau đây?
A. Hình ảnh thơ trong sáng, gần gũi
B. Hình ảnh thơ hùng vĩ
C. Hình ảnh thơ xưa cũ
D. Hình ảnh tưởng tượng
Câu 6. Câu nào sau đây nói lên nội dung của phần II?
A. Nói về mùa thu của đất trời và sức sống của cây tùng
B. EBiểu tượng cho những điều đáng quý cả một sự chân chính nồng nhiệt
của trí làm trai như Nguyễn Trãi
C. Hình ảnh cây tùng trong sáng và thuần khiết
D. Cho thấy Nguyễn Trãi là một vị quan yêu nước thương dân
Câu 7. “Tài đống lương” trong bài thơ trên được hiểu như thế nào?
A. Khả năng gánh vác việc nhà, việc nước của quân tử
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Chí làm quan của quân tử
C. Sự thanh cao, trong sạch của quân tử
D. Của cải, tiền bạc của kẻ làm quan
Câu 8. Hai vế tiểu đối được sử dụng trong câu thơ nào sau đây?
A. Lâm tuyền ai rặng già làm khách
B. Nhà cả đòi phen chống khoẻ thay
C. Có thuốc trường sinh càng khoẻ thay
D. Cội rễ bền dời chẳng động
Câu 9. Nguyễn Trãi đã gọi cây tùng là gì? Cách gọi ấy thể hiện điều gì?
Câu 10. Anh/ chị hãy nêu bức chân dung Ức Trai được khắc họa trong bài thơ
trên.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận thuyết phục người đứng đầu một quốc gia
mạnh từ bỏ ý đồ xâm lược và làm bá chủ thế giới.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thơ Nôm 0,5 điểm
Câu 2
B. Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn
0,5 điểm
Câu 3
D. Cây tùng đại diện cho những phẩm chất thanh cao, ngay thẳng
của tác giả
0,5 điểm
Câu 4
B. Quyết tránh xa vòng danh lợi, sống ngay thẳng như cây tùng
0,5 điểm
Câu 5
A. Hình ảnh thơ trong sáng, gần gũi
0,5 điểm
Câu 6
B. EBiểu tượng cho những điều đáng quý cả một sự chân chính
và nồng nhiệt của trí làm trai như Nguyễn Trãi
0,5 điểm
Câu 7
A. Khả năng gánh vác việc nhà, việc nước của quân tử
0,5 điểm
Câu 8 D. Cội rễ bền dời chẳng động 0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9
HS trả lời:
- Cách xưng hô của Nguyễn Trãi với cây tùng: “mày
- Nguyễn Trãi gọi cây tùng “mày”, ông đối thoại với cây tùng
như đang đối thoại với chính mình. Vịnh cây tùng cũng là để hiểu
tâm hồn mình, bày tỏ nỗi lòng mình.
1,0 điểm
Câu
10
HS nêu lên bức chân dung Ức Trai:
- Lòng trung hiếu, niềm ưu ái của Nguyễn Trãi chất ngọc Ức
Trai, là hổ phách, phục linh của cây tùng.
- Suốt đời, Nguyễn Trãi đã đem tài đức làm đẹp cho đất nước,
phấn đấu cho hạnh phúc của nhân dân.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Thuyết phục người đứng đầu
của một quốc gia mạnh từ bỏ ý đồ xâm lược làm chủ thế
giới.
0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài:
+ Giới thiệu đối tượng bày tỏ ý kiến; đối tượng giao tiếp.
+ Nêu luận đề và thái độ của người viết về luận đề.
- Thân bài:
2,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Gồm các ý chính (từ 3 luận điểm trở lên)
+ Làm cách hiểu, biểu hiện của ý đồ xâm lược làm chủ
thế giới.
+ Tác động tiêu cực của hành động xâm lược làm chủ thế
giới với quốc gia và người dân tội (lí lẽ, dẫn chứng, yếu tố biểu
cảm).
+ Phân tích làm rõ: khát vọng xâm lược làm chủ thế giới
không chính đáng, vô nhân đạo (lí lẽ + dẫn chứng).
+ Thể hiện khát vọng nhân về một thế giới hòa bình, nhân loại
sự cộng sinh để giải quyết các vấn đề về dịch bệnh, môi
trường…
+ Đề xuất cách biểu hiện vị thế của quốc gia mạnh trong việc giải
quyết các vấn đề y tế, lương thực, môi trường,…
- Kết bài:
+ Khẳng định sự cần thiết của nh đẳng, cộng sinh giữa các quốc
gia…
+ Nhận thức, hành động của bản thân để thế giới bình yên.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 3
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: TÙNG
I. Thu đến cây nào chẳng lạ lùng,
Một mình lạt thuở ba đông.
Lâm tuyền ai rặng già làm khách,
Tài đống lương cao ắt cả dùng.
II. Đống lương tài có mấy bằng mày,
Nhà cả đòi phen chống khoẻ thay.
Cội rễ bền dời chẳng động,
Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày.
III. Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày,
Có thuốc trường sinh càng khoẻ thay.
Hổ phách phục linh nhìn mới biết,
Dành còn để trợ dân này. (Nguyễn Trãi)
Câu 1. Bài thơ “Tùng” thuộc sáng tác nào sau đây của Nguyễn Trãi? A. Văn chính luận B. Thơ chữ Hán C. Thơ Nôm D. Thơ tự thuật
Câu 2. Bài thơ “Tùng” thuộc thể thơ nào? A. Thể thơ tự do


B. Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn C. Thể thơ thất ngôn
D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Câu 3. Dòng nào nói lên ý nghĩa của hình ảnh cây tùng trong bài thơ?
A. Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam
B. Một trong bức tranh đẹp của bộ tứ bình: tùng, cúc, trúc, mai.
C. Mong muốn được sống như cây tùng của tác giả
D. Cây tùng đại diện cho những phẩm chất thanh cao, ngay thẳng của tác giả
Câu 4. Dòng nào gợi lên bức chân dung của nhân vật trữ tình?
A. Gắn bó với cuộc sống nơi thôn dã, yêu và hòa hợp với thiên nhiên
B. Quyết tránh xa vòng danh lợi, sống ngay thẳng như cây tùng C. Lòng thanh tịnh
D. Tận hưởng những thú vui tao nhã
Câu 5. Hình ảnh thơ trong bài thơ “Tùng” mang đặc điểm nào sau đây?
A. Hình ảnh thơ trong sáng, gần gũi B. Hình ảnh thơ hùng vĩ C. Hình ảnh thơ xưa cũ
D. Hình ảnh tưởng tượng
Câu 6. Câu nào sau đây nói lên nội dung của phần II?
A. Nói về mùa thu của đất trời và sức sống của cây tùng
B. Biểu tượng cho những điều đáng quý và cả một sự chân chính và nồng nhiệt
của trí làm trai như Nguyễn Trãi
C. Hình ảnh cây tùng trong sáng và thuần khiết
D. Cho thấy Nguyễn Trãi là một vị quan yêu nước thương dân
Câu 7. “Tài đống lương” trong bài thơ trên được hiểu như thế nào?
A. Khả năng gánh vác việc nhà, việc nước của quân tử


B. Chí làm quan của quân tử
C. Sự thanh cao, trong sạch của quân tử
D. Của cải, tiền bạc của kẻ làm quan
Câu 8. Hai vế tiểu đối được sử dụng trong câu thơ nào sau đây?
A. Lâm tuyền ai rặng già làm khách
B. Nhà cả đòi phen chống khoẻ thay
C. Có thuốc trường sinh càng khoẻ thay
D. Cội rễ bền dời chẳng động
Câu 9. Nguyễn Trãi đã gọi cây tùng là gì? Cách gọi ấy thể hiện điều gì?
Câu 10. Anh/ chị hãy nêu bức chân dung Ức Trai được khắc họa trong bài thơ trên.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận thuyết phục người đứng đầu một quốc gia
mạnh từ bỏ ý đồ xâm lược và làm bá chủ thế giới. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Thơ Nôm 0,5 điểm
Câu 2 B. Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn 0,5 điểm
D. Cây tùng đại diện cho những phẩm chất thanh cao, ngay thẳng Câu 3 0,5 điểm của tác giả
Câu 4 B. Quyết tránh xa vòng danh lợi, sống ngay thẳng như cây tùng 0,5 điểm
Câu 5 A. Hình ảnh thơ trong sáng, gần gũi 0,5 điểm
B. Biểu tượng cho những điều đáng quý và cả một sự chân chính Câu 6 0,5 điểm
và nồng nhiệt của trí làm trai như Nguyễn Trãi
Câu 7 A. Khả năng gánh vác việc nhà, việc nước của quân tử 0,5 điểm
Câu 8 D. Cội rễ bền dời chẳng động 0,5 điểm

HS trả lời:
- Cách xưng hô của Nguyễn Trãi với cây tùng: “mày
Câu 9 - Nguyễn Trãi gọi cây tùng là “mày”, ông đối thoại với cây tùng 1,0 điểm
như đang đối thoại với chính mình. Vịnh cây tùng cũng là để hiểu
tâm hồn mình, bày tỏ nỗi lòng mình.
HS nêu lên bức chân dung Ức Trai:
- Lòng trung hiếu, niềm ưu ái của Nguyễn Trãi là chất ngọc Ức Câu
Trai, là hổ phách, phục linh của cây tùng. 1,0 điểm 10
- Suốt đời, Nguyễn Trãi đã đem tài đức làm đẹp cho đất nước,
phấn đấu cho hạnh phúc của nhân dân.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. 0,25 điểm
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Thuyết phục người đứng đầu
của một quốc gia mạnh từ bỏ ý đồ xâm lược và làm bá chủ thế 0,25 điểm giới.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 2,5 điểm
cần đảm bảo các ý sau: - Mở bài:
+ Giới thiệu đối tượng bày tỏ ý kiến; đối tượng giao tiếp.
+ Nêu luận đề và thái độ của người viết về luận đề. - Thân bài:


zalo Nhắn tin Zalo