SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
LẠI THƯ TRẢ LỜI PHƯƠNG CHÍNH
Bảo cho mày nghịch tặc Phương Chính.
Ta nghe nói bậc danh tướng thì trọng nhân nghĩa mà khinh quyền mưu. Nay
bọn mày quyền mưu còn chưa đủ, huống hồ là nhân nghĩa. Trước kia thư mày gửi
đến thường cười ta thập thò như chuột ẩn núp ở núi rừng, chẳng dám ra nơi đồng
bằng đất phẳng để đánh nhau. Nay ta đã đem quân đến đây, ngoài thành Nghệ An
đều là chiến trường cả, mày bảo đấy là núi rừng ư? Hay là đồng bằng ư? Mày lại
đóng cửa thành cố thủ như một mụ già cớ làm sao? Ta e bọn mày không tránh khỏi cái nhục khăn yếm đâu.
Ôi! Mưu tính việc lớn phải lấy nhân dân làm gốc, hoàn thành đủ công to
phải lấy nhân nghĩa làm đầu. Nhân nghĩa gồm đủ cho việc nên và việc công ắt xong.
Nước mày trước đây nhân họ Hồ lỗi đạo, mượn danh nghĩa điếu dân phạt tội
để thực hành việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột nhân dân ta, thuế nặng
hình ác, vơ vét của quý, người dân hèn mọn nơi xóm làng chẳng được sống yên.
Lòng nhân nghĩa mà lại như thế ư? Nay dân oán thần giận, kế tiếp bị đại tang, thế
mà chẳng biết xét mình sửa lỗi, lại còn dùng vũ lực đánh nhau không thôi, cam tâm
xâm lược phương xa, khiến cho sĩ tốt phơi thây, nhân dân chết thảm. Ta e mối lo
của họ Quý Tôn không phải ở nước Chuyên Du mà ở ngay trong nhà mình thôi!
(Trích “Quân trung từ mệnh tập”, Nguyễn Trãi)
Câu 1. Văn bản “Lại thư trả lời Phương Chính” thuộc sáng tác nào của Nguyễn Trãi? A. Thơ chữ Hán B. Thơ chữ Nôm C. Văn chính luận D. Tập Môn hoa mộc
Câu 2. Dòng nào nói đúng đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp của văn bản?
A. Tướng giặc, khi chúng cố thủ, không tiến không lùi
B. Tướng giặc, khi chúng hung hăng sang xâm chiếm nước ta
C. Tướng giặc, khi chúng chuẩn bị mở các cuộc tấn công lớn
D. Tướng giặc, khi chúng dẫn viện binh tới
Câu 3. Cách xưng hô “mày” của tác giả thể hiện thái độ như thế nào?
A. Thái độ thân thiết, gần gũi
B. Thái độ coi thường, căm ghét C. Thái độ bực tức D. Thái độ nhẫn nhịn
Câu 4. Nguyễn Trãi dùng từ ngữ nào để vạch trần sự hèn nhát của Phương Chính?
A. Cười ta thập thò như chuột ẩn núp ở núi rừng
B. Mượn danh nghĩa điếu phạt
C. Không biết xét mình sửa lỗi
D. Đóng cửa, cố thủ như mụ già, nỗi nhục khăn yếm
Câu 5. Dòng nào nói đúng mục đích văn bản “Lại thư trả lời Phương Chính”?
A. Để vạch trần sự hèn nhát của Phương Chính và sự tàn ác của kẻ thù
B. Để thể hiện sức mạnh cùa quân ta
C. Để thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
D. Để thoát khổ can cho hai nước
Câu 6. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện ở dòng nào sau đây?
A. Ta nghe nói bậc danh tướng thì trọng nhân nghĩa mà khinh quyền mưu
B. Nay bọn mày quyền mưu còn chưa đủ, huống hồ là nhân nghĩa
C. Mưu tính việc lớn phải lấy nhân dân làm gốc, hoàn thành đủ công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu
D. Nước mày trước đây nhân họ Hồ lỗi đạo, mượn danh nghĩa điếu dân phạt tội để
thực hành việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột nhân dân ta, thuế nặng hình
ác, vơ vét của quý, người dân hèn mọn nơi xóm làng chẳng được sống yên
Câu 7. Cách nói nào, nhằm mục đích gì trong câu “Ta e mối lo của họ Quý Tôn
không phải ở nước Chuyên Du mà ở ngay trong nhà mình thôi”?
A. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để khẳng định thắng lợi của quân địch quá bé nhỏ
B. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để khẳng định thất bại của
quân ta là điều không mong muốn
C. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để dự đoán về sự thất bại của quân giặc
D. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để dự đoán về sự thắng lợi của nhân dân ta
Câu 8. Đoạn cuối văn bản thể hiện mục đích gì?
A. Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
B. Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Nguyễn Trãi về sự suy vong của kẻ thù
C. Thể hiện thắc mắc của Nguyễn Trãi về lòng nhân nghĩa
D. Thể hiện tội ác, sự sai trái của quân giặc và nguy cơ thất bại của chúng
Câu 9. Nguyễn Trãi đã dùng những lí lẽ nào để phản đối tư tưởng nhân nghĩa của
Phương Chính? Anh/ chị hãy nêu tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi?
Câu 10. Văn bản trên đã khắc họa bức chân dung Ức Trai như thế nào?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài luận thuyết phục các bạn của mình nên dành thời gian đọc sách mỗi ngày. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Văn chính luận 0,5 điểm
Câu 2 A. Tướng giặc, khi chúng cố thủ, không tiến không lùi 0,5 điểm
Câu 3 B. Thái độ coi thường, căm ghét 0,5 điểm
Câu 4 D. Đóng cửa, cố thủ như mụ già, nỗi nhục khăn yếm 0,5 điểm
A. Để vạch trần sự hèn nhát của Phương Chính và sự tàn ác của Câu 5 0,5 điểm kẻ thù
C. Mưu tính việc lớn phải lấy nhân dân làm gốc, hoàn thành đủ Câu 6 0,5 điểm
công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu
C. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để dự Câu 7 0,5 điểm
đoán về sự thất bại của quân giặc
D. Thể hiện tội ác, sự sai trái của quân giặc và nguy cơ thất bại Câu 8 0,5 điểm của chúng
Câu 9 - HS nêu những lí lẽ của Nguyễn Trãi để phản bác tư tưởng nhân 1,0 điểm nghĩa của kẻ thù:
+ Ta nghe nói bậc danh tướng thì trọng nhân nghĩa mà khinh
quyền mưu. Nay bọn mày quyền mưu còn chưa đủ, huống hồ là nhân nghĩa.
+ Nước mày trước đây nhân họ Hồ lỗi đạo, mượn danh nghĩa điếu
dân phạt tội để thực hành việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc
lột nhân dân ta, thuế nặng hình ác, vơ vét của quý, người dân hèn
Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 9)
667
334 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 môn Ngữ Văn 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(667 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
LẠI THƯ TRẢ LỜI PHƯƠNG CHÍNH
Bảo cho mày nghịch tặc Phương Chính.
Ta nghe nói bậc danh tướng thì trọng nhân nghĩa mà khinh quyền mưu. Nay
bọn mày quyền mưu còn chưa đủ, huống hồ là nhân nghĩa. Trước kia thư mày gửi
đến thường cười ta thập thò như chuột ẩn núp ở núi rừng, chẳng dám ra nơi đồng
bằng đất phẳng để đánh nhau. Nay ta đã đem quân đến đây, ngoài thành Nghệ An
đều là chiến trường cả, mày bảo đấy là núi rừng ư? Hay là đồng bằng ư? Mày lại
đóng cửa thành cố thủ như một mụ già cớ làm sao? Ta e bọn mày không tránh khỏi
cái nhục khăn yếm đâu.
Ôi! Mưu tính việc lớn phải lấy nhân dân làm gốc, hoàn thành đủ công to
phải lấy nhân nghĩa làm đầu. Nhân nghĩa gồm đủ cho việc nên và việc công ắt
xong.
Nước mày trước đây nhân họ Hồ lỗi đạo, mượn danh nghĩa điếu dân phạt tội
để thực hành việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột nhân dân ta, thuế nặng
hình ác, vơ vét của quý, người dân hèn mọn nơi xóm làng chẳng được sống yên.
Lòng nhân nghĩa mà lại như thế ư? Nay dân oán thần giận, kế tiếp bị đại tang, thế
mà chẳng biết xét mình sửa lỗi, lại còn dùng vũ lực đánh nhau không thôi, cam tâm
xâm lược phương xa, khiến cho sĩ tốt phơi thây, nhân dân chết thảm. Ta e mối lo
của họ Quý Tôn không phải ở nước Chuyên Du mà ở ngay trong nhà mình thôi!
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 9
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(Trích “Quân trung từ mệnh tập”, Nguyễn Trãi)
Câu 1. Văn bản “Lại thư trả lời Phương Chính” thuộc sáng tác nào của Nguyễn
Trãi?
A. Thơ chữ Hán
B. Thơ chữ Nôm
C. Văn chính luận
D. Tập Môn hoa mộc
Câu 2. Dòng nào nói đúng đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp của văn bản?
A. Tướng giặc, khi chúng cố thủ, không tiến không lùi
B. Tướng giặc, khi chúng hung hăng sang xâm chiếm nước ta
C. Tướng giặc, khi chúng chuẩn bị mở các cuộc tấn công lớn
D. Tướng giặc, khi chúng dẫn viện binh tới
Câu 3. Cách xưng hô “mày” của tác giả thể hiện thái độ như thế nào?
A. Thái độ thân thiết, gần gũi
B. Thái độ coi thường, căm ghét
C. Thái độ bực tức
D. Thái độ nhẫn nhịn
Câu 4. Nguyễn Trãi dùng từ ngữ nào để vạch trần sự hèn nhát của Phương Chính?
A. Cười ta thập thò như chuột ẩn núp ở núi rừng
B. Mượn danh nghĩa điếu phạt
C. Không biết xét mình sửa lỗi
D. Đóng cửa, cố thủ như mụ già, nỗi nhục khăn yếm
Câu 5. Dòng nào nói đúng mục đích văn bản “Lại thư trả lời Phương Chính”?
A. Để vạch trần sự hèn nhát của Phương Chính và sự tàn ác của kẻ thù
B. Để thể hiện sức mạnh cùa quân ta
C. Để thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Để thoát khổ can cho hai nước
Câu 6. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện ở dòng nào sau đây?
A. Ta nghe nói bậc danh tướng thì trọng nhân nghĩa mà khinh quyền mưu
B. Nay bọn mày quyền mưu còn chưa đủ, huống hồ là nhân nghĩa
C. Mưu tính việc lớn phải lấy nhân dân làm gốc, hoàn thành đủ công to phải lấy
nhân nghĩa làm đầu
D. Nước mày trước đây nhân họ Hồ lỗi đạo, mượn danh nghĩa điếu dân phạt tội để
thực hành việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột nhân dân ta, thuế nặng hình
ác, vơ vét của quý, người dân hèn mọn nơi xóm làng chẳng được sống yên
Câu 7. Cách nói nào, nhằm mục đích gì trong câu “Ta e mối lo của họ Quý Tôn
không phải ở nước Chuyên Du mà ở ngay trong nhà mình thôi”?
A. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để khẳng định thắng lợi của
quân địch quá bé nhỏ
B. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để khẳng định thất bại của
quân ta là điều không mong muốn
C. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để dự đoán về sự thất bại
của quân giặc
D. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để dự đoán về sự thắng lợi
của nhân dân ta
Câu 8. Đoạn cuối văn bản thể hiện mục đích gì?
A. Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
B. Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Nguyễn Trãi về sự suy vong của kẻ thù
C. Thể hiện thắc mắc của Nguyễn Trãi về lòng nhân nghĩa
D. Thể hiện tội ác, sự sai trái của quân giặc và nguy cơ thất bại của chúng
Câu 9. Nguyễn Trãi đã dùng những lí lẽ nào để phản đối tư tưởng nhân nghĩa của
Phương Chính? Anh/ chị hãy nêu tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10. Văn bản trên đã khắc họa bức chân dung Ức Trai như thế nào?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài luận thuyết phục các bạn của mình nên dành thời gian
đọc sách mỗi ngày.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Văn chính luận 0,5 điểm
Câu 2
A. Tướng giặc, khi chúng cố thủ, không tiến không lùi
0,5 điểm
Câu 3 B. Thái độ coi thường, căm ghét 0,5 điểm
Câu 4
D. Đóng cửa, cố thủ như mụ già, nỗi nhục khăn yếm
0,5 điểm
Câu 5
A. Để vạch trần sự hèn nhát của Phương Chính và sự tàn ác của
kẻ thù
0,5 điểm
Câu 6
C. Mưu tính việc lớn phải lấy nhân dân làm gốc, hoàn thành đủ
công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu
0,5 điểm
Câu 7
C. Dùng câu chuyện của Quý Tôn và nước Chuyên Du để dự
đoán về sự thất bại của quân giặc
0,5 điểm
Câu 8
D. Thể hiện tội ác, sự sai trái của quân giặc và nguy cơ thất bại
của chúng
0,5 điểm
Câu 9 - HS nêu những lí lẽ của Nguyễn Trãi để phản bác tư tưởng nhân
nghĩa của kẻ thù:
+ Ta nghe nói bậc danh tướng thì trọng nhân nghĩa mà khinh
quyền mưu. Nay bọn mày quyền mưu còn chưa đủ, huống hồ là
nhân nghĩa.
+ Nước mày trước đây nhân họ Hồ lỗi đạo, mượn danh nghĩa điếu
dân phạt tội để thực hành việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc
lột nhân dân ta, thuế nặng hình ác, vơ vét của quý, người dân hèn
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mọn nơi xóm làng chẳng được sống yên. Lòng nhân nghĩa mà lại
như thế ư?
- HS nêu tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
+ Mưu tính việc lớn phải lấy nhân dân làm gốc, hoàn thành đủ
công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu. Nhân nghĩa gồm đủ cho
việc nên và việc công ắt xong.
+ Tư tưởng yên dân trừ bạo “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” (Bình Ngô đại cáo)
Câu
10
HS nêu lên bức chân dung Ức Trai:
- Có tài quân sự chính trị: am hiểu đối phương, thời cuộc, thế
trận.
- Có tài văn chương: tài thuyết phục biện luận.
- Có tấm lòng son sắt, đau đáu với đất nước và căm thù giặc sâu
sắc.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Thuyết phục bạn bè dành thời
gian đọc sách.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài:
+ Giới thiệu đối tượng bày tỏ ý kiến; đối tượng giao tiếp.
2,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nêu luận đề và thái độ của người viết về luận đề.
- Thân bài:
Gồm các ý chính (từ 3 luận điểm trở lên)
+ Làm rõ vai trò của việc đọc sách.
+ Nêu hậu quả nếu không chịu đọc sách.
+ Nêu ý kiến của cá nhân.
- Kết bài:
+ Khẳng định sự cần thiết của việc đọc sách
+ Nhận thức, hành động của bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85