Đề thi giữa kì 1 Địa lý 12 Cánh diều (Đề 2)

145 73 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Địa lý 12 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Địa lý 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(145 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP: 12 – NĂM HỌC: 2024-2025 Mức độ đánh giá Tổng số câu/ Nội dung học tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng lệnh hỏi
Phần 1: Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 2 1 3
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 1 2 3
Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên 3 1 4
Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên 1 2 3
nhiên và bảo vệ môi trường Dân số Việt Nam 2 2 Lao động và việc làm 1 1 2 Đô thị hóa 2 1 3 Tổng phần 1 12 8 20 câu
Phần 2: Trắc nghiệm đúng - sai
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 1 1 2 4
Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên 1 1 2 4
Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên 1 1 2 4
nhiên và bảo vệ môi trường Lao động và việc làm 1 1 2 4 Tổng phần 2 4 4 8 16 lệnh hỏi
Phần 3: Trắc nghiệm trả lời ngắn
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 2 2 Dân số Việt Nam 2 2 Tổng phần 3 4 4 lệnh hỏi 12 câu + 4 8 câu + 4 20 câu + 20 Tổng cả 3 phần 12 lệnh hỏi lệnh hỏi lệnh hỏi lệnh hỏi Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%
SỞ GD&ĐT: ………………
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG: …………… Năm học: 2024 - 2025
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 12 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 50 phút;
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Đường bờ biển của nước ta dài 3 260 km, chạy từ
A. Quảng Ninh đến Cà Mau.
B. Quảng Ninh đến Kiên Giang.
C. Lạng Sơn đến Kiên Giang. D. Lạng Sơn đến Cà Mau.
Câu 2. Đầu mùa đông, thời tiết ở miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Ấm, khô ráo. B. Lạnh và ẩm. C. Lạnh và khô. D. Ấm áp, mưa.
Câu 3. Thành phần tự nhiên nào sau đây không có sự thay đổi theo đai cao? A. Sông ngòi. B. Khí hậu. C. Thổ nhưỡng. D. Sinh vật.
Câu 4. Do vị trí tiếp giáp với vùng biển nhiệt đới và sự phân mùa sâu sắc của khí hậu nên nước ta
A. nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn.
B. có khí hậu mang tính nhiệt đới.
C. trở thành nơi giao nhau của các khối khí.
D. chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.
Câu 5. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam là
A. rừng cận xích đạo gió mùa.
B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng lá kim và hỗn giao.
D. rừng xích đạo thường xanh.
Câu 6. Ở khu vực Đông Nam Á, nước ta có dân số đông thứ 3 đứng sau các quốc gia nào sau đây?
A. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. B. Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin.
Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nước ta có lượng mưa trong năm lớn do
A. nền nhiệt độ cao quanh năm, độ bốc hơi ẩm rất lớn.
B. hoạt động của gió Tín phong bán cầu Bắc mang ẩm.
C. các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền.
D. ảnh hưởng từ hướng núi và bốc hơi nội địa khá lớn.
Câu 8. Ô nhiễm bụi ở nông thôn chủ yếu từ hoạt động nào sau đây? A. Công nghiệp. B. Vận tải. C. Nông nghiệp. D. Du lịch.
Câu 9. Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất trong
A. công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
B. nông nghiệp, lâm nghiệp.
C. thương mại, dịch vụ tiêu dùng.
D. ngoại thương, du lịch.
Câu 10. Vị trí địa lí của nước ta
A. nằm hoàn toàn ở khu vực ngoại chí tuyến.
B. gần trung tâm của khu vực Tây Nam Á.
C. giáp với Biển Đông và Đại Bình Dương.
D. rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương.
Câu 11. Ở miền Bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao nào dưới đây? A. Từ 600-700m lên 1600m. B. Từ 700-800m lên 2600m C. Từ 600-700m lên 2600m. D. Từ 700-800m lên 1600m.
Câu 12. Chất lượng lao động nước ta ngày càng được nâng lên chủ yếu do
A. thành tựu trong phát triển kinh tế, giáo dục, y tế.
B. học hỏi quá trình tăng cường xuất khẩu lao động.
C. đời sống vật chất của người lao động tăng nhanh.
D. xu hướng tất yếu của quá trình hội nhập quốc tế.
Câu 13. Diện tích đất canh tác ở nước ta hiện nay
A. màu mỡ, giàu dinh dưỡng.
B. bị thoái hóa ở nhiều nơi.
C. tăng lên nhanh ở miền núi.
D. mở rộng ở dọc ven biển.
Câu 14. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống? A. 53. B. 52. C. 55. D. 54.
Câu 15. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng nóng quanh năm.
B. nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng và lạnh.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá đa dạng.
D. nhiệt đới ẩm gió mùa, điều hoà quanh năm.
Câu 16. Vùng nào sau đây ở nước ta có dân số đô thị lớn nhất?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 17. Vào khoảng thế kỉ III TCN, xuất hiện đô thị nào sau đây? A. Tây Đô. B. Hoa Lư. C. Phú Xuân. D. Cổ Loa.
Câu 18. Cảnh sắc thiên nhiên nào sau đây đúng với phần lãnh thổ phía Bắc nước ta?
A. Mùa hạ cây cối xanh tốt; mùa đông xuất hiện cây rụng lá.
B. Mùa mưa cây cối xanh tốt; mùa khô xuất hiện cây chịu hạn, rụng lá.
C. Mùa lũ cây cối xanh tốt; mùa cạn xuất hiện cây chịu hạn, rụng lá.
D. Mùa xuân cây cối xanh tốt; mùa thu xuất hiện cây chịu hạn.
Câu 19. Tài nguyên đất bị ô nhiễm nặng nguyên nhân chính là do
A. dư lượng thuốc trừ sâu và phân hóa học.
B. đô thị hóa và công nghiệp hóa nông thôn.
C. chất thải rắn của công nghiệp, sinh hoạt.
D. sử dụng nguồn nước sông bị ô nhiễm.
Câu 20. Ảnh hướng lớn nhất của đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế ở nước ta là
A. thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. tăng thêm tỉ lệ lao động có chuyên môn.
B. giải quyết việc làm và gia tăng phúc lợi.
D. mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km², tiếp giáp với vùng biển của các nước Trung
Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Cam-pu-chia và Thái Lan. Vùng
biển nước ta bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 7)
a) Vùng biển Việt Nam không tiếp giáp với vùng biển của Mi-an-ma.
b) Vùng biển Việt Nam là vùng biển nhỏ, không tiếp giáp với các quốc gia khác.
c) Nước ta thuận lợi giao lưu với các quốc gia trong khu vực bằng đường biển.
d) Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là bộ phận của vùng biển Việt Nam.
Câu 2. Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Sự phân hoá tự nhiên của vùng núi diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Đặc biệt, các dãy núi lớn
như Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn đã tạo nên những ranh giới tự nhiên cho sự phân hoá Đông –
Tây: Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự khác biệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc; Dãy Trường
Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 18)
a) Vùng núi Đông Bắc có mùa đông ít lạnh hơn vùng núi Tây Bắc.
b) Đoạn thông tin trên nhắc đến nội dung của thiên nhiên phân hoá theo chiều tây - đông.
c) Thiên nhiên đồi núi có sự phân hóa là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của địa hình.
d) Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.
Câu 3. Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Tình trạng suy giảm tài nguyên nước ở Việt Nam là một vấn đề đáng báo động. Nguồn nước mặt
(sông hồ) ở nhiều nơi đang bị suy giảm và ô nhiễm. Nguồn nước ngầm ở một số khu vực hạ thấp
đáng kể. Ở nhiều khu vực, đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long, xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt
cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô.
Nguyên nhân suy giảm tài nguyên nước là do tác động của biến đổi khí hậu; việc khai thác quá mức
nguồn nước; chất thải, nước thải sản xuất và sinh hoạt của con người không được xử lí; lạm dụng


zalo Nhắn tin Zalo