Đề thi giữa kì 1 Hóa Học 11 Kết nối tri thức (đề 3)

861 431 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Hóa học 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(861 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Sở GD - ĐT …
TRƯỜNG THPT …
đề thi: 003
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: ….
Môn: Hóa học 11
Bộ: Kết nối tri thức với cuộc sống
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 3 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp:
.............................
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
* Mức độ nhận biết
Câu 1. Biu thc tính hng s cân bng (K
C
) ca phn ng tng quát: aA + bB
cC + dD là
A.
C
[A].[B]
K
[C].[D]
B.
ab
C
cd
[A] .[B]
K
[C] .[D]
C.
cd
C
ab
[C] .[D]
K
[A] .[B]
D.
C
[C].[D]
K
[A].[B]
Câu 2. Yếu t nào sau đây luôn luôn không làm dch chuyn cân bng ca h phn
ng?
A. Nhiệt độ. B. Áp sut. C. Nồng độ. D. Cht xúc
tác.
Câu 3. Các dung dch acid, base, mui dẫn điện được do trong dung dch ca
chúng có các
A. ion trái du. B. anion (ion âm).
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. cation (ion dương). D. cht.
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loi chất điện li mnh?
A. NaHCO
3
. B. C
2
H
5
OH. C. H
2
O. D. NH
3
.
Câu 5. Chất nào sau đây thuộc loi chất điện li yếu?
A. NaHCO
3
. B. C
2
H
5
OH. C. H
2
S. D. NH
4
Cl.
Câu 6. Dung dch o sau đây có pH < 7?
A. BaCl
2
. B. KOH. C. HNO
3
. D. Na
2
SO
4
.
Câu 7. Theo thuyết acid base ca Bronsted Lowry, base là
A. cht cho electron. B. cht nhn electron.
C. cht cho proton. D. cht nhn proton.
Câu 8. dng hp cht, nitrogen tn ti nhiu trong các m khoáng dưới dng
A. NaNO
3
. B. KNO
3
. C. HNO
3
. D.
Ba(NO
3
)
2
.
Câu 9. nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mt hoạt động hóa hc là do
A. nitrogen có bán kính nguyên t nh.
B. nitrogen có độ âm điện ln.
C. phân t nitrogen có liên kết ba bn vng.
D. phân t nitrogen không phân cc.
Câu 10. Liên kết hoá hc trong phn t NH
3
là liên kết
A. cng hoá tr có cc. B. ion.
C. cng hoá tr không cc. D. kim loi.
Câu 11. Tính cht hóa hc ca NH
3
A. tính base, tính kh. B. tính base, tính oxi hóa.
C. tính acid, tính base. D. tính acid, tính kh.
Câu 12. th nhn biết mui ammonium bng cách cho mui tác dng vi dung
dch kim thy thoát ra mt cht khí. Chất khí đó là
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. NH
3
. B. H
2
. C. NO
2
D. NO.
Câu 13. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A.
3 3 4 3
NH HNO NH NO . 
B.
o
t
3 2 2 2
4NH 5O 4N O 6H O. 
C.
o
t
3 2 2
2NH 3CuO N 3Cu 3H O. 
D.
Câu 14. Nitrogen dioxide là tên gi của oxide nào sau đây?
A. NO. B. NO
2
. C. N
2
O. D. N
2
O
4
.
Câu 15. Mưa acid là hiện tượng tượng nước mưa có pH như thế nào?
A. > 5,6. B. < 7. C. > 7. D. < 5,6.
Câu 16. Kim loi iron không phn ứng được vi dung dịch nào sau đây?
A. HNO
3
đặc, ngui. B. H
2
SO
4
đặc, nóng. C. HNO
3
loãng. D. H
2
SO
4
loãng.
* Mức độ thông hiu
Câu 17. Cân bng hoá học nào sau đây không b chuyn dch khi thay đổi áp sut?
A.
2 2 3
2SO ( g) O ( g) 2SO ( g)
B.
22
C(s) H O(g) CO(g) H ( g)
C.
3 2 5
PCl ( g) Cl ( g) PCl ( g)
D.
2 3 4 2
3Fe(s) 4H O(g) Fe O ( s) 4H ( g)
Câu 18. Cho cân bng hoá hc: 2SO
2
(g) + O
2
(g) 2SO
3
(g); phn ng thun
là phn ng to nhit. Phát biểu đúng là
A. Cân bng chuyn dch theo chiu thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bng chuyn dch theo chiu nghch khi gim nồng độ O
2
.
C. Cân bng chuyn dch theo chiu thun khi gim áp sut h phn ng.
D. Cân bng chuyn dch theo chiu nghch khi gim nồng độ SO
3
.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 19. Cho các cân bng sau:
(1) H
2
(g) + I
2
(g) 2HI(g) (4) 2HI(g) H
2
(g) + I
2
(g)
(2)
1
2
H
2
(g) +
1
2
I
2
(g) HI(g) (5) H
2
(g) + I
2
(s) 2HI(g)
(3) HI(g)
1
2
H
2
(g) +
1
2
I
2
(g)
nhiệt độ xác định, nếu K
C
ca cân bng (1) bng 64 thì K
C
bng 0,125 là ca cân
bng
A. (5). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 20. Theo thuyết Bronsted Lowry chất nào sau đây lưỡng tính?
A. Mg
2+
. B. NH
3
. C. HCO
3
. D.
2
3
SO .
Câu 21. Cho dãy các cht: K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O, C
2
H
5
OH, C
12
H
22
O
11
(saccharose), CH
3
COOH, Ca(OH)
2
, CH
3
COONH
4
. S chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 22. Mt dung dch có pH = 11,7. Nồng độ ion hydrogen (H
+
) ca dung dch là
A. 2,3M. B. 11,7M. C. 5,0.10
-3
M. D. 2,0.10
-
12
M.
Câu 23. Trong phn ng: N
2
(g) + O
2
(g)
o
3000 C
2NO(g). N
2
th hin
A. tính kh. B. tính oxi hóa. C. tính base. D. tính acid.
Câu 24. Khí nitrogen ít tan trong nước là do
A. nitrogen có bán kính nguyên t nh.
B. nitrogen có độ âm điện ln.
C. phân t nitrogen có liên kết ba bn vng.
D. phân t nitrogen không phân cc.
Câu 25. Tìm các tính cht không thuc v khí nitrogen?
(a) Hóa lng nhiệt độ rt thp (-196
o
C).
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(b) Cu to phân t nitrogen là
NN
.
(c) Tan nhiều trong nước.
(d) Nặng hơn oxygen.
(e) Kém bn, d b phân hy thành nitrogen nguyên t.
A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c),
(e).
Câu 26. Dãy các mui ammonium nào khi b nhit phân to thành khí NH
3
?
A. NH
4
Cl, NH
4
HCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. B. NH
4
Cl, NH
4
NO
3
, NH
4
HCO
3
.
C. NH
4
Cl, NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. D. NH
4
NO
3
, NH
4
HCO
3
,
(NH
4
)
2
CO
3
.
Câu 27. 4 ng nghim, mi ống đựng mt chất khí khác nhau, chúng đưc úp
ngưc trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết qu thí nghiệm được mô t bng hình
v sau:
Các khí X, Y, Z, T lần lượt là:
A. NH
3
, HCl, O
2
, SO
2
. B. O
2
, SO
2
, NH
3
, HCl.
C. SO
2
, O
2
, NH
3
, HCl. D. O
2
, HCl, NH
3
, SO
2
.
Câu 28. Tng h s (các s nguyên, ti gin) ca tt c c cht trong phương
trình phn ng gia Cu vi dung dch HNO
3
đặc, nóng
A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.
* Mức độ vn dng - vn dng cao
Phn II: T luận (3 điểm)
Câu 29. (1 điểm) Trong công nghiệp, halogen được sn xut t phn ng:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
CH
4
(g) + H
2
O(g) 3H
2
(g) + CO(g)
a) Tính hng sn bng K
C
ca phn ng trên 760
o
C.
Biết nhiệt độ này, tt c các chất đều th khí và nng độ mol ca CH
4
, H
2
O, H
2
và CO trng thái cân bng lần lượt là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M.
b) 760
o
C, gi s ban đu ch CH
4
H
2
O nồng độ bng nhau bng x
M. Xác định x, biết nồng độ ca H
2
trng thái cân bng là 0,6 M.
Câu 30. (1 đim) Ti sao khi bo qun các dung dch mui M
3+
(Fe
3+
, Al
3+
…)
trong phòng thí nghiệm, người ta thường nh vài git acid vào trong l đựng dung
dch mui?
Câu 31. (1 điểm) Việc sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng
thuận nghịch sau đây:
N
2
(g) + 3H
2
(g)
o
xt,t ,p
2NH
3
(g)
o
r 298
H
= -92 kJ
Khi hn hp phn ứng đang trng thái cân bng, những thay đổi dưới đây sẽ làm
cân bng chuyn dịch như thếo? Gii thích.
(a) Tăng nhiệt độ. (d) Gim nhiệt độ.
(b) Tăng áp suất. (e) Lấy NH
3
ra khỏi hệ.
(c) Thêm chất xúc tác.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 003
Phần I. Trắc nghiệm
1 - C
2 - D
3 - A
4 - A
5 - C
6 - C
7 - D
8 - A
9 - C
10 - A
11 - A
12 - A
13 - B
14 - B
15 - D
16 - A
17 - D
18 - B
19 - C
20 - C
21 - B
22 - D
23 - A
24 - D
25 - C
26 - A
27 - B
28 - A
Phn II. T lun
Câu 29.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a) Hng s cân bng K
C
ca phn ng 760
o
C là:
4
C
2
33
2
1,15 .0,126
K
[H ] .[CO]
[CH ]
.6,285
0,126.0,242.[H O]
b) Ta có: CH
4
(g) + H
2
O(g) 3H
2
(g) + CO(g)
Ban đầu: x x 0 0 M
Phn ng: 0,2 0,2 0,6 0,2 M
Cân bng: (x 0,2) (x 0,2) 0,6 0,2 M
Do giá tr K
C
ch ph thuc vào bn cht ca các cht trong cân bng nhiệt độ.
Nên:
3
2
4
3
2
C
0,6 .0,2
K 6,285
(xC 0,
]
2).
[H ] .[
] (x
CO
[ H .[H O] 0,2)

0,0432 = 6,285x
2
2,514x + 0,2514
6,285x
2
2,514x + 0,2082 = 0
x = 0,283 (tho mãn); x = 0,12 (loi do 0,12 < 0,2).
Câu 30.
Phn ng thy phân mui:
3
23
M 3H O M(OH) 3H .


Khi thêm vài git acid tc thêm H
+
thì cân bng trên chuyn dch theo chiu
nghch nên hn chế đưc s thy phân ca mui M
3+
.
Câu 31.
Phản ứng trên có
o
r 298
H
< 0 nên chiu thun ta nhit, chiu nghch thu nhit.
(a) Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (chiều
phản ứng thu nhiệt) tức chiều nghịch.
(b) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí tức
chiều thuận.
(c) Khi thêm chất xúc tác cân bằng không chuyển dịch chất xúc tác không ảnh
hưởng đến cân bằng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(d) Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ (chiều
phản ứng tỏa nhiệt) tức chiều thuận.
(e) Khi lấy NH
3
ra khỏi hthì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng NH
3
tức
chiều thuận.

Mô tả nội dung:


Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Hóa học 11 Mã đề thi: 003
Bộ: Kết nối tri thức với cuộc sống
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 3 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
* Mức độ nhận biết
Câu 1. Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD là [A].[B] a b [A] .[B] A. K  B. K  C [C].[D] C c d [C] .[D] c d [C] .[D] [C].[D] C. K  D. K  C a b [A] .[B] C [A].[B]
Câu 2. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nhiệt độ. B. Áp suất.
C. Nồng độ. D. Chất xúc tác.
Câu 3. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu.
B. anion (ion âm).


C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. NaHCO3. B. C2H5OH. C. H2O. D. NH3.
Câu 5. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A. NaHCO3. B. C2H5OH. C. H2S. D. NH4Cl.
Câu 6. Dung dịch nào sau đây có pH < 7? A. BaCl2. B. KOH. C. HNO . D. Na SO . 3 2 4
Câu 7. Theo thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, base là
A. chất cho electron.
B. chất nhận electron. C. chất cho proton.
D. chất nhận proton.
Câu 8. Ở dạng hợp chất, nitrogen tồn tại nhiều trong các mỏ khoáng dưới dạng A. NaNO3. B. KNO3. C. HNO3. D. Ba(NO3)2.
Câu 9. Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. nitrogen có độ âm điện lớn.
C. phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững.
D. phân tử nitrogen không phân cực.
Câu 10. Liên kết hoá học trong phần tử NH3 là liên kết
A. cộng hoá trị có cực. B. ion.
C. cộng hoá trị không cực. D. kim loại.
Câu 11. Tính chất hóa học của NH3 là
A. tính base, tính khử.
B. tính base, tính oxi hóa.
C. tính acid, tính base.
D. tính acid, tính khử.
Câu 12. Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung
dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là

A. NH3. B. H2. C. NO2 D. NO.
Câu 13. Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. NH  HNO  NH NO . 3 3 4 3 o B. t 4NH  5O  4N O  6H O. 3 2 2 2 o C. t     2NH 3CuO N 3Cu 3H O. 3 2 2
D. 3NH  AlCl  3H O  Al(OH)  3  NH Cl. 3 3 2 3 4
Câu 14. Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây? A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O4.
Câu 15. Mưa acid là hiện tượng tượng nước mưa có pH như thế nào? A. > 5,6. B. < 7. C. > 7. D. < 5,6.
Câu 16. Kim loại iron không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng.
* Mức độ thông hiểu
Câu 17. Cân bằng hoá học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất? A. 2SO ( g)  O ( g) 2SO ( g) 2 2 3 B. C(s)  H O(g) CO(g)  H ( g) 2 2 C. PCl ( g)  Cl ( g) PCl ( g) 3 2 5 D. 3Fe(s)  4H O(g) Fe O ( s)  4H ( g) 2 3 4 2
Câu 18. Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g)
2SO3 (g); phản ứng thuận
là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.


Câu 19. Cho các cân bằng sau: (1) H2(g) + I2(g) 2HI(g) (4) 2HI(g) H2(g) + I2(g) 1 1 (2) H2(g) + I2(g) HI(g) (5) H2(g) + I2(s) 2HI(g) 2 2 1 1 (3) HI(g) H2(g) + I2(g) 2 2
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (5). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 20. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây lưỡng tính? A. Mg2+. B. NH −  3. C. HCO3 . D. 2 SO . 3
Câu 21. Cho dãy các chất: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, C2H5OH, C12H22O11
(saccharose), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 22. Một dung dịch có pH = 11,7. Nồng độ ion hydrogen (H+) của dung dịch là A. 2,3M. B. 11,7M. C. 5,0.10-3M. D. 2,0.10- 12M. o 3000 C
Câu 23. Trong phản ứng: N2(g) + O2(g)
2NO(g). N2 thể hiện A. tính khử.
B. tính oxi hóa. C. tính base. D. tính acid.
Câu 24. Khí nitrogen ít tan trong nước là do
A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. nitrogen có độ âm điện lớn.
C. phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững.
D. phân tử nitrogen không phân cực.
Câu 25. Tìm các tính chất không thuộc về khí nitrogen?
(a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC).


zalo Nhắn tin Zalo