Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 9 Cánh diều 2024 (Đề 9)

74 37 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 9 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(74 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2024 – 2025
Môn: Ngữ văn – Lớp 9 ĐỀ SỐ 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Nào lối dạo vườn hoa năm ngoái,
Đóa hồng đào hái buổi còn xanh
Trên gác phượng, dưới lầu oanh,
Gối Du-tiên hãy rành rành, song song.
Bây giờ đã ra lòng rẻ rúng
Để thân này cỏ úng tơ mành,
Đông quân sao khéo bất tình,
Cành hoa tàn nguyệt, bực mình hoài xuân.
Nào lúc tựa lầu Tần hôm nọ,
Cành liễu mành bẻ thủa đương tơ
Khi trưởng ngọc, lúc rèm ngà,
Mảnh xuân y hãy sờ sờ dấu phong.
Bây giờ đã ra lòng ruồng rẫy,
Để thân này nước chảy hoa trôi !
Hóa công sao khéo trêu ngươi?
Bóng đèn tà nguyệt, nhử mùi ký sinh !
(Trích Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều, in
trong cuốn Cổ văn Việt Nam - Cung oán ngâm khúc, NXB Tân Việt, 1953, tr. 35)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (1,0 điểm) Đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 2 (1,0 điểm) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Hóa công sao khéo trêu ngươi?
Bóng đèn tà nguyệt nhử mùi ký sinh”
Câu 3 (1,0 điểm) Em có ấn tượng nhất với điều gì ở đoạn trích? Vì sao?
Câu 4 (1,0 điểm) Từ hình ảnh người cung nữ trong đoạn trích, hãy trình
bày suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
II. Viết (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Em hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) về lòng khoan dung.
Câu 2 (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích đoạn trích “Cung oán ngâm
khúc” của tác giả Nguyễn Gia Thiều (trích dẫn trong phần đọc hiểu). HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Nội dung Điểm n u Đọc 1 Thơ Song thất lục bát 1,0 hiểu 2
Biện pháp tu từ ẩn dụ.
Tác dụng: Làm tăng giá trị biểu đạt, thể hiện sâu 1,0
sắc nỗi phẩn uất của người cung nữ. 3
- Học sinh chỉ ra được một ấn tượng sâu sắc nhất
về đoạn trích và giải thích rõ ràng, hợp lý. Gợi ý:
+ Nhạc tính của đoạn trích được tạo nên từ thể thơ
và cách ngắt nhịp. Điều này thích hợp để diễn tả 1,0
nội tâm sầu muộn, oán trách của người cung nữ.
+ Hình tượng nhân vật trữ tình người cung nữ
hiện lên rõ nét qua thế giới nội tâm, hành động… 4
- Từ hình ảnh người cung nữ trong đoạn trích, học
sinh nêu được suy nghĩ của mình về thân phận
nguời phụ nữ trong xã hội xưa. HS chỉ cần nêu
được một ý hợp lý và diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Gợi ý:
+ Đó là những người phụ nữ có số phận bất hạnh, 1,0
cuộc đời chìm nổi, hạnh phúc hay khổ đau đều tùy thuộc vào người khác.
+ Họ khát khao được sống hạnh phúc nhưng khó có thể đạt được... + … Viết 1
Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về 2,0 lòng khoan dung
* Yêu cầu về hình thức, kĩ năng:
Đảm bảo đoạn 0,25
văn nghị luận có bố cục mạch lạc, sử dụng linh
hoạt các kiểu câu và có sự liên kết chặt chẽ giữa
các câu, các ý trong đoạn văn. Có cách diễn đạt
trong sáng độc đáo, thể hiện những suy nghĩ, kiến
giải mới mẻ về vấn đề nghị luận.
Yêu cầu về kiến thức: 1,5
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng
cần giới thiệu được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí
do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm
chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
- Khoan dung: Là thái độ sống, lẽ sống cao đẹp, là
phẩm chất, đức tính tốt đẹp của con người mà ở
đó con người có sự tha thứ, sự rộng lượng đối với
người khác, nhất là những người gây ra đau khổ cho mình…
- Biểu hiện: Khoan dung trước hết là cách đối xử
độ lượng, là biết hi sinh, nhường nhịn, không
chấp chiếm đối với người khác; là cách hành xử
cao thượng, khoan dung, là tha thứ cho những
khuyết điểm, những lỗi lầm mà người khác gây ra
cho mình hoặc xã hội…(dẫn chứng).
- Vai trò: Cần phải khoan dung vì đó là một phẩm
chất cao đẹp, một cách ứng xử cao thượng cần
được thực hiện, ngợi ca, vì đã là con người thì "vô
nhân thập toàn" nên cần phải được đối xử rộng lượng và nhân văn.
- Người sống khoan dung sẽ được mọi người yêu


zalo Nhắn tin Zalo