Đề thi giữa kì 1 Sở GD & ĐT tỉnh Đồng Nai Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo (Đề 15)

164 82 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(164 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 5
SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT TRỊNH
HOÀI ĐỨC
(Đồng Nai)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 10 CTST
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Người anh hùng đại của thành A-ten Tê-dê, chàng đã nhiều cuộc
phiêu lưu tham dự nhiều sự kiện quan trọng đến nỗi A-ten người ta câu
“Không có việc gì mà không có Tê-dê”.
Chàng là con của vua Ê-giê tại A-ten. Tuy nhiên thuở nhỏ chàng sống nơi quê
mẹ, trong một thành phố phía nam Hy Lạp. Ê-giê quay trở về Hy Lạp lúc Tê-dê
chưa sinh ra, nhưng trước khi đi, ông đặt một thanh kiếm một đôi giày vào
trong một cái hố lấp lại bằng một tảng đá lớn. Ông làm việc này với sự chứng
kiến của vợ dặn rằng khi nào đứa con trai nếu nàng sinh ra con trai của họ
lớn lên đủ mạnh để lăn hòn đá này đi lấy những thứ cất bên dưới thì hãy cho
đến A-ten nhận cha.
Đứa sinh ra con trai khoẻ mạnh hơn các trẻ khác rất nhiều, thế nên
khi mẹ cậu dẫn cậu đến nơi hòn đá thì cậu nhấc lên một cách dễ dàng. bèn
bảo cậu rằng đã đến lúc cậu đi tìm cha đã một chiếc thuyền được ông ngoại
cậu dành sẵn cho cậu. Nhưng Tê-dê không muốn đi bằng đường thuỷ chuyến đi
như thế quá an toàn nhàn nhã. Ý nghĩ của chàng sớm trở thành một đại anh
hùng, và quá an toàn, dễ dãi không phải là cách để đạt tới điều đó. Chàng luôn luôn
tưởng được như Hê-ra-cờ-lét vị anh hùng sáng chói nhất trong các anh hùng
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
của người Hy Lạp, và chàng quyết định hành động sao cho sáng chói như thế. Điều
này hoàn toàn tự nhiên vì hai người là anh em họ.
Do đó, chàng khăng khăng từ chối chiếc thuyền mà mẹ và ông ngoại chàng đã
thuyết phục chàng sử dụng. Chàng bảo rằng đi bằng thuyền như thế sự lẩn trốn
gian nguy một cách hèn hạ và chàng quyết tâm đi đến A-ten bằng đường bộ. Đây là
một chuyến đi dài rất nguy hiểm bọn cướp đầy đường. Tuy nhiên, chàng đã
tiêu diệt sạch bọn chúng, chàng chẳng để sót một tên nào thể quấy nhiễu khách
bộ hành tương lai. […]
(Theo Ê-đi Ha-min-tơn, Huyền thoại phương Tây, Chương Ngọc dịch, NXB Mỹ
thuật, Hà Nội, 2004)
Câu 1. Hãy cho biết văn bản trên thuộc thể loại nào? (0.5 điểm)
Câu 2. Xác định ngôi kể được sử dụng. (0.5 điểm)
Câu 3. Theo văn bản, Tê-dê có nguồn gốc xuất thân như thế nào? (0.5 điểm)
Câu 4. Theo văn bản, tại sao Tê-dê đến A-ten bằng đường bộ lại rất nguy hiểm?
(0.5 điểm)
Câu 5. Theo anh/chị, mục đích của thử thách đầu tiên cha Tê-dê đặt ra cho con
trai là gì? (0.75 điểm)
Câu 6. Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói của Tê -dê: “Đi bằng thuyền như thế là
sự lẩn trốn gian nguy một cách hèn hạ”? (0.75 điểm)
Câu 7. Nêu thông điệp ý nghĩa nhất anh/chị rút ra được qua văn bản trên.
(0.5 điểm)
PHẦN II. LÀM VĂN (6.0 điểm)
Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý chí, nghị lực
trong cuộc sống.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
I ĐỌC HIỂU
4,0
1
Thể loại: thần thoại
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh kng trả lời đúng thể loạithần thoại: không cho
điểm
0,5
2
Ngôi kể được sử dụng: ngôi thứ ba (ngôi ba / thứ ba)
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh kng trả lời đúng: không cho điểm
0,5
3
Theo văn bản, Tê-dê nguồn gốc xuất thân: Chàng con
của vua Ê-giê tại A-ten.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án hoặc tương đối chính
xác (“là con của vua Ê-giê”): 0,5 điểm.
- Học sinh kng trả lời đúng: không cho điểm
0,5
4
Theo văn bản, Tê-dê đến A-ten bằng đường bộ lại rất nguy
hiểm vì: bọn cướp đầy đường.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh kng trả lời đúng: không cho điểm
0,5
5 Mục đích của thử thách đầu tiên cha Tê-dê đặt ra cho con
trai là: muốn kiểm tra cậu con trai xem đủ sức mạnh về thể
chất, đủ ý chí, đủ trưởng thành để đối mặt với những khó khăn
thử thách trên đường đi tìm cha hay không.
Hướng dẫn chấm:
0,75
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,75 điểm.
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm. GV cân
nhắc mức độ cho điểm.
6
Câu nói của -dê: Đi bằng thuyền như thế sự lẩn trốn
gian nguy một cách hèn hạ” có nghĩa là: Trong cuộc sống, con
người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách, thay
tìm cách né tránh, chúng ta phải đối mặt với nó và vượt qua
để đi tới thành công.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,75 điểm.
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm. GV cân
nhắc mức độ cho điểm.
Lưu ý: Học sinh thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng
nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,75
7 Thông điệp có ý nghĩa nhất rút ra từ văn bản:
Học sinh chỉ cần rút ra 01 thông điệp, thể theo các hướng
sau:
- Phải dám đối mặt với những khó khăn, thử thách, vượt qua
chúng để hoàn thiện bản thân, đạt được thành công.
- Không nên che chở, bao bọc con cái quá mức, hãy để con cái
tự lập, tự phát triển, tự đứng trên đôi chân của mình.
- …
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5 điểm.
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm.
- Học sinh kng trả lời: không cho điểm.
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Lưu ý: Học sinh thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng
nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
II LÀM VĂN
6,0
Viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về ý chí, nghị
lực trong cuộc sống
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết
bài khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý chí, nghị lực trong
cuộc sống
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0 điểm.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý chí,
nghị lực trong cuộc sống. Có thể theo hướng sau:
I. Mở bài:
- Dẫn dắt.
- Nêu vấn đề: ý chí, nghị lực trong cuộc sống
- Nhận định chung: Ý chí, nghị lực đóng vai trò rất quan trọng
trong việc đạt được sự thành công phát triển bản thân,
điều cần có ở mỗi người.
0,5
II. Thân bài
1. Làm rõ tư tưởng: (1,0 điểm)
- Giải thích: Ý chí, nghị lực sự nhẫn nại, cố gắng, quyết
tâm vươn lên, theo đuổi mục tiêu của mình cho gặp nhiều
4,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 5
SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỒNG NAI
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT TRỊNH NĂM HỌC 2023-2024 HOÀI ĐỨC
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 10 CTST (Đồng Nai)
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Người anh hùng vĩ đại của thành A-ten là Tê-dê, chàng đã có nhiều cuộc
phiêu lưu và tham dự nhiều sự kiện quan trọng đến nỗi ở A-ten người ta có câu
“Không có việc gì mà không có Tê-dê”.
Chàng là con của vua Ê-giê tại A-ten. Tuy nhiên thuở nhỏ chàng sống nơi quê
mẹ, trong một thành phố phía nam Hy Lạp. Ê-giê quay trở về Hy Lạp lúc Tê-dê
chưa sinh ra, nhưng trước khi đi, ông có đặt một thanh kiếm và một đôi giày vào
trong một cái hố và lấp lại bằng một tảng đá lớn. Ông làm việc này với sự chứng
kiến của vợ và dặn rằng khi nào đứa con trai – nếu nàng sinh ra con trai – của họ
lớn lên đủ mạnh để lăn hòn đá này đi và lấy những thứ cất bên dưới thì hãy cho nó đến A-ten nhận cha.
Đứa bé sinh ra là con trai và khoẻ mạnh hơn các trẻ khác rất nhiều, thế nên
khi mẹ cậu dẫn cậu đến nơi hòn đá thì cậu nhấc nó lên một cách dễ dàng. Bà bèn
bảo cậu rằng đã đến lúc cậu đi tìm cha và đã có một chiếc thuyền được ông ngoại
cậu dành sẵn cho cậu. Nhưng Tê-dê không muốn đi bằng đường thuỷ vì chuyến đi
như thế quá an toàn và nhàn nhã. Ý nghĩ của chàng là sớm trở thành một đại anh
hùng, và quá an toàn, dễ dãi không phải là cách để đạt tới điều đó. Chàng luôn luôn
mơ tưởng được như Hê-ra-cờ-lét – vị anh hùng sáng chói nhất trong các anh hùng


của người Hy Lạp, và chàng quyết định hành động sao cho sáng chói như thế. Điều
này hoàn toàn tự nhiên vì hai người là anh em họ.
Do đó, chàng khăng khăng từ chối chiếc thuyền mà mẹ và ông ngoại chàng đã
thuyết phục chàng sử dụng. Chàng bảo rằng đi bằng thuyền như thế là sự lẩn trốn
gian nguy một cách hèn hạ và chàng quyết tâm đi đến A-ten bằng đường bộ. Đây là
một chuyến đi dài và rất nguy hiểm vì bọn cướp đầy đường. Tuy nhiên, chàng đã
tiêu diệt sạch bọn chúng, chàng chẳng để sót một tên nào có thể quấy nhiễu khách bộ hành tương lai. […]
(Theo Ê-đi Ha-min-tơn, Huyền thoại phương Tây, Chương Ngọc dịch, NXB Mỹ thuật, Hà Nội, 2004)
Câu 1. Hãy cho biết văn bản trên thuộc thể loại nào? (0.5 điểm)
Câu 2. Xác định ngôi kể được sử dụng. (0.5 điểm)
Câu 3. Theo văn bản, Tê-dê có nguồn gốc xuất thân như thế nào? (0.5 điểm)
Câu 4. Theo văn bản, tại sao Tê-dê đến A-ten bằng đường bộ lại rất nguy hiểm? (0.5 điểm)
Câu 5. Theo anh/chị, mục đích của thử thách đầu tiên mà cha Tê-dê đặt ra cho con trai là gì? (0.75 điểm)
Câu 6. Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói của Tê -dê: “Đi bằng thuyền như thế là
sự lẩn trốn gian nguy một cách hèn hạ”? (0.75 điểm)
Câu 7. Nêu thông điệp có ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra được qua văn bản trên. (0.5 điểm)
PHẦN II. LÀM VĂN (6.0 điểm)
Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý chí, nghị lực trong cuộc sống. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 4,0 Thể loại: thần thoại
Hướng dẫn chấm: 1
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm. 0,5
- Học sinh không trả lời đúng thể loạithần thoại: không cho điểm
Ngôi kể được sử dụng: ngôi thứ ba (ngôi ba / thứ ba)
Hướng dẫn chấm: 2 0,5
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng: không cho điểm
Theo văn bản, Tê-dê có nguồn gốc xuất thân: Chàng là con
của vua Ê-giê tại A-ten.
Hướng dẫn chấm: 3 0,5
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án hoặc tương đối chính
xác (“là con của vua Ê-giê”): 0,5 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng: không cho điểm
Theo văn bản, Tê-dê đến A-ten bằng đường bộ lại rất nguy
hiểm vì: bọn cướp đầy đường. 4
Hướng dẫn chấm: 0,5
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng: không cho điểm 5
Mục đích của thử thách đầu tiên mà cha Tê-dê đặt ra cho con 0,75
trai là: muốn kiểm tra cậu con trai xem có đủ sức mạnh về thể
chất, đủ ý chí, đủ trưởng thành để đối mặt với những khó khăn
thử thách trên đường đi tìm cha hay không.
Hướng dẫn chấm:


- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,75 điểm.
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm. GV cân
nhắc mức độ cho điểm.
Câu nói của Tê -dê: “Đi bằng thuyền như thế là sự lẩn trốn
gian nguy một cách hèn hạ” có nghĩa là: Trong cuộc sống, con
người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách, thay vì
tìm cách né tránh, chúng ta phải đối mặt với nó và vượt qua nó để đi tới thành công. 6
Hướng dẫn chấm: 0,75
- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,75 điểm.
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm. GV cân
nhắc mức độ cho điểm.
Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng
nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 7
Thông điệp có ý nghĩa nhất rút ra từ văn bản: 0,5
Học sinh chỉ cần rút ra 01 thông điệp, có thể theo các hướng sau:
- Phải dám đối mặt với những khó khăn, thử thách, vượt qua
chúng để hoàn thiện bản thân, đạt được thành công.
- Không nên che chở, bao bọc con cái quá mức, hãy để con cái
tự lập, tự phát triển, tự đứng trên đôi chân của mình. - …
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5 điểm.
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm.
- Học sinh không trả lời: không cho điểm.


zalo Nhắn tin Zalo