Đề thi giữa kì 2 Hóa Học 11 Cánh diều (Đề 2)

598 299 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Hóa học 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(598 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Đề số 2: Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Hóa học 11 Mã đề thi: Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút;
(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. ĐỀ BÀI
Câu 1: Alkane là những hydrocarbon no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 2: Nhóm nguyên tử còn lại sau khi lấy bớt một nguyên tử H từ phân tử alkane gọi là
gốc ankyl, có công thức chung là A. CnH2n-1 (n ≥ 1). B. CnH2n+1 (n ≥ 1). C. CnH2n+1 (n ≥ 2). D. CnH2n-1 (n ≥ 2).
Câu 3: Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng? A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12.
Câu 4: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản
xuất điện, sứ, đạm, methanol… Thành phần chính của khí thiên nhiên là methane. Công
thức phân tử của khí methane là A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 5: Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm:
A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.
B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C. D. no, mạch vòng.
Câu 6: Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2-CH3? A. CH≡C-CH3. B. CH3-C≡C-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-C≡CH.
Câu 7: Alkene CH3CH=CHCH3 có tên là A. 2-methylprop-2-ene. B. but-2-ene. C. but-1-ene. D. but-3-ene.
Câu 8: Alkyne CH3C≡CCH3 có tên gọi là

A. but-1-yne. B. but-2-yne. C. methylpropyne. D. meylbut-1-yne.
Câu 9: Phản ứng đặc trưng của alkene là A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng.
D. Phản ứng oxi hóa.
Câu 10: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi lần lượt là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và allyl. C. allyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.
Câu 11: Công thức của ethylbenzene là CH2CH2CH3 CH3 H3C CH CH3 A. B. C. D.
Câu 12: Công thức cấu tạo thu gọn của toluene là A. C6H5CH3. B. C6H5CH2CH3. C. C6H5CH=CH2. D. C6H5CH(CH3)2.
Câu 13: Khi được chiếu ánh sáng khuếch tán, benzene có thể phản ứng với Cl2 tạo thành sản phẩm nào? A. C6H5Cl. B. C6H11Cl. C. C6H6Cl6. D. C6H12Cl6.
Câu 14: Chất nào sau đây không phải dẫn xuất halogen của hydrocarbon? A. B. C. D.
Câu 15: Tên gốc – chức của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo C2H5Cl là A. methyl chloride. B. phenyl chloride. C. ethyl chloride. D. propyl chloride.
Câu 16: Cho phản ứng hóa học sau: CH3CH2Cl + KOH CH2 = CH2 + KCl + H2O
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách.
D. Phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 17: Alkane A có công thức phân tử C5H12. A tác dụng với chlorine khi đun nóng chỉ
tạo một dẫn xuất monochloro duy nhất. Tên gọi của A là A. pentane. B. 2-methylbutane. C. 2,2-dimethylpropane. D. 3-methylbutane.
Câu 18: Hydrocarbon Z có công thức cấu tạo:


Danh pháp thay thế của Z là
A. 2,2,3-trimethylpentane.
B. 2,3,3-trimethylpentane.
C. 3-ethyl-2,2-dimethylbutane.
D. 2-ethyl-3,3-dimethylbutane.
Câu 19: Có bao nhiêu alkane (có số nguyên tử C ≤ 5) khi tác dụng với chlorine (có ánh
sáng hoặc đun nóng) tạo duy nhất một sản phẩm thế monochloro? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 20: Số alkene có cùng công thức C4H8 và số alkyne có cùng công thức C4H6 lần lượt là A. 4 và 2. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2.
Câu 21: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học? A. CH3-CH=CH-CH3. B. (CH3)2C=CH-CH3. C. CH3-CH=CH-CH(CH3)2.
D. (CH3)2CH-CH=CH-CH(CH3)2.
Câu 22: Alkene A có công thức phân tử C4H8. Khi cộng nước vào A (có xúc tác acid) chỉ
tạo ra một sản phẩm duy nhất. Tên gọi của A là A. pent – 1 – ene. B. but-1-ene. C. but-2-ene. D. 2-methylpropene.
Câu 23: Có thể phân biệt acetylene, ethylene và methane bằng hóa chất nào sau đây? A. KMnO4 và NaOH.
B. KMnO4 và quỳ tím. C. AgNO3/NH3. D. Br2 và AgNO3/NH3.
Câu 24: Nhận định nào sau đây về cấu tạo của phân tử benzene không đúng?
A. Phân tử benzene có 6 nguyên tử carbon tạo thành hình lục giác đều.
B. Tất cả nguyên tử carbon và hydrogen đều nằm trên một mặt phẳng.
C. Các góc liên kết đều bằng 109,5o.
D. Các độ dài liên kết carbon – carbon đều bằng nhau
Câu 25: Một arene Y có phần trăm khối lượng carbon bằng 92,307%. Trên phổ khối
lượng của Y có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 104. Công thức cấu tạo của Y là A. C6H5CH=CH2. B. CH3C6H4CH3. C. C6H5C≡CH. D. C6H5C2H5.
Câu 26: Các arene thường có chỉ số octane cao nên được pha trộn vào xăng để nâng cao
khả năng chống kích nổ của xăng, như toluene và xylene thường chiếm tới 25% xăng


theo thể tích. Tỉ lệ này với benzene được EPA (The U.S. Environmental Protection
Agency – Cơ Quan Bảo vệ môi trường Hoa Kì) quy định phải giới hạn ở mức không quá
1% vì chúng là chất có khả năng gây ung thư. Giả sử xăng có khối lượng riêng là 0,88
g/cm3 thì trong 88 tấn xăng có pha trộn không quá bao nhiên m3 benzene? A. 1. B. 100. C. 0,01. D. 10.
Câu 27: Thực hiện phản ứng tách HCl từ dẫn xuất CH3CH2CH2Cl thu được alkene X.
Đem alkene X cộng hợp bromine thu được sản phẩm chính nào sau đây A. CH3CH2CH2Br. B. CH3CHBrCH3. C. CH3CH2CHBr2. D. CH3CHBrCH2Br.
Câu 28: Cho các phát biểu:
(a) Do phân tử phân cực nên dẫn xuất halogen không tan trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether,..
(b) Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học.
(c) Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen có thể ở dạng rắn, lỏng hay khí tùy thuộc
vào khối lượng phân tử, bản chất và số lượng nguyên tử halogen.
(d) Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng trong tổng hợp các hợp chất hữu cơ.
(e) Do liên kết C-X (X là F, Cl, Br, I) không phân cực nên dẫn xuất halogen dễ tham gia
vào nhiều phản ứng hóa học Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 29: Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane. Đốt cháy hoàn toàn 12
gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 594 kJ. Biết rằng, khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol
propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Tỉ lệ
số mol của propane và butane trong X là A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 3 : 2.
Câu 30: Cho 6,1975 lít (ở đkc) hỗn hợp X gồm ethylene và acetylene tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của
ethylene trong hỗn hợp X là A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 75%.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 2 1.A 2.B 3.D 4.A 5.C 6.B 7.B 8.B 9.C 10,D 11.D 12.A 13.C 14.C 15.C 16.C 17.C 18.A 19.A 20.A


zalo Nhắn tin Zalo