Đề thi giữa kì 2 Hóa Học 11 Chân trời sáng tạo (Đề 1)

452 226 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(452 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Đề số 1: Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Hóa học 11 Mã đề thi:
Bộ: Chân trời sáng tạo
Thời gian làm bài: 45 phút;
(Đề thi gồm 28 câu trắc nghiệm – 3 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1:
Bề mặt những vũng đầm lầy thường xuất hiện các bong bóng khí, đó là alkane
đơn giản nhất, có tên gọi là A. butane. B. ethane. C. propane. D. methane.
Câu 2: Carbon (*) trong alkane dưới đây có bậc là A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Butane. B. Ethane. C. Methane. D. Propane.
Câu 4: Quá trình “bẻ gãy” các phân tử alkane mạch dài thành những hydrocarbon mạch ngắn hơn được gọi là A. cracking. B. reforming. C. tách halogen. D. oxi hoá.
Câu 5: Alkene là các hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n (n ≥ 3). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 6: Hợp chất nào sau đây là một alkyne? A. CH3-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH=CH2. C. CH3-CH2-C≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 7: Nếu muốn phản ứng: CH≡CH + H2
dừng lại ở giai đoạn tạo thành
ethylene thì cần sử dụng xúc tác nào dưới đây? A. H2SO4 đặc. B. Lindlar. C. Ni/to. D. HCl loãng.
Câu 8: Alkyne nào sau đây không có nguyên tử hydrogen linh động?

A. CH3C≡CH. B. CH3CH2C≡CH. C. CH3C≡CCH3. D. HC≡CH.
Câu 9: Khi cho acetylene phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 tới khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được sản phẩm hữu cơ là A. HC≡CH. B. HC≡CAg. C. AgC≡CAg. D. CH2=CH2.
Câu 10: Số nguyên tử carbon và hydrogen trong benzene lần lượt là: A. 12 và 6. B. 6 và 6. C. 6 và 12. C. 6 và 14.
Câu 11: Công thức của toluene (hay methylbenzene) là CH2CH2CH3 CH3 H3C CH CH3 A. B. C. D.
Câu 12: Hydrocarbon X có công thức cấu tạo như sau: Tên gọi của X là A. dimethylbenzene. B. o-diethylbenzene. C. m-dimethylbenzene. D. m-diethylbenzene.
Câu 13: Benzene có thể phản ứng với bromine khan khi có mặt xúc tác FeBr3. Phản ứng
này thuộc loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách.
D. Phản ứng đốt cháy.
Câu 14: Mỗi nguyên tử halogen trong phân tử dẫn xuất halogen của hydrocarbon tạo
được bao nhiêu liên kết? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Tên gọi theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo CH3 – CHCl – CH3 là A. 1-chloropropane. B. 2-chloropropane. C. 3-chloropropane. D. propyl chloride.
Câu 16: Cho các dẫn xuất halogen sau: (1) C2H5F; (2) C2H5Cl; (3) C2H5Br; (4) C2H5I.
Thứ tự giảm dần của nhiệt độ sôi là
A. (1) > (2) > (3) > (4).
B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (4) > (3) > (2) > (1).
D. (4) > (2) > (1) > (3).


Câu 17: Phần trăm khối lượng hydrogen trong alkane X là 25,00 %. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 18: Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 19: Đồng phân cấu tạo nào của alkane có công thức phân tử C6H14 tạo ra nhiều sản
phẩm thế nhất khi phản ứng với chlorine (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng? A. 2-methylpentane. B. 3-methylpentane. C. pentane. D. 2,2-dimethylbutane.
Câu 20: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu alkyne là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 21: Cho alkene có công thức:
Tên gọi của alkene trên là A. trans-pent-2-ene.
B. cis - 2 - methylpent-3-ene.
C. cis - 3 - methylpent-2-ene. D. trans-pent-3-ene.
Câu 21: Sản phẩm chính của phản ứng cộng hợp nước vào 2-methylpropene là A. CH3CH(OH)CH3.
B. CH3CCH3(OH)CH3. C. HOCH2CH2CH3. D. CH3OCH2CH3.
Câu 22: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình
đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.

Chất X là A. CaO. B. Al4C3. C. CaC2. D. Ca.
Câu 23: Không thể phân biệt methane và acetylene bằng chất nào sau đây? A. NaOH. B. Br2. C. KMnO4. D. AgNO3/NH3.
Câu 24: Đun nóng hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10 với dung dịch
KMnO4 nóng thu được dung dịch X có chứa C6H5COOK và K2CO3. Chất X là A. o-xylene. B. p-xylene. C. ethyl benzene. D. styrene.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene.
B. Các chất trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm.
C. Những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm.
D. Dãy đồng đẳng của benzene có công thức tổng quát CnH2n-6 (n > 6).
Câu 26: Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác), benzene tác dụng được
với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. HCl, HNO3, Cl2, H2. B. HNO3, H2, Cl2, H2O.
C. HNO3, Cl2, KMnO4, Br2. D. HNO3, H2, Cl2, O2.
Câu 27: Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen được sắp xếp theo thứ tự: CH3F < CH3CI
< CH3Br < CH3I. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do
A. sự phân cực của liên kết carbon - halogen giảm dần từ CH3F đến CH3I.
B. độ âm điện của các halogen trong dẫn xuất giảm dần từ F đến I.
C. tương tác van der Waals tăng dần từ CH3F đến CH3I.
D. độ dài liên kết carbon - halogen tăng dần từ CH3F đến CH3I.
Câu 28: Cho vài giọt brombenzene vào ống nghiệm có chứa sẵn nước, lắc nhẹ rồi để yên
trong vài phút. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất lỏng trong ống nghiệm phân thành hai lớp.
B. Xảy ra phản ứng thế halide, tạo ra hợp chất có công thức là C6H5OH.
C. Brombenzene tan vào nước tạo ra chất lỏng màu vàng nâu.
D. Xảy ra phản ứng tách halide, tạo ra hợp chất có công thức C6H4.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm):
Hợp chất A là dẫn xuất monochloro của alkylbenzene (B). Phân tử khối của A bằng 126,5.
(a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A.


zalo Nhắn tin Zalo