Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 9 năm 2022 - 2023 (Đề 3)

476 238 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    10.9 K 5.5 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(476 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 3
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Nội
dung
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao
Đọc -
hiểu
văn bản
- Nhận ra
hoàn cảnh
sáng tác và
ghi nhớ nội
dung bài thơ.
- Chỉ ra và
hiểu được
biện pháp tu
từ được sử
dụng trong
bài thơ.
- Số
câu:
- Số
điểm:
- Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Tạo lập
văn bản
- Viết đoạn
văn với
chủ đề cho
sẵn.
Tạo lập văn
bản nghị
luận về một
nguyên lí và
phương
pháp học.
- Số
câu:
Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Số
điểm:
- Tỉ lệ:
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70%
Tổng số
câu:
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được coi “một thứ tiếng lòng
giản dị, hồn nhiên mà âm vang của nó còn thổn thức lòng người mãi mãi”.
(Theo Lê Bảo, Tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 9)
Câu 1 (1,5 điểm). Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ chép chính xác khổ
thơ diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng.
Câu 2 (1,5 điểm). Chỉ cho biết hiệu quả diễn đạt của một hình ảnh ẩn dụ
trong khổ thơ em vừa chép.
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm)
Câu 3 (2,0 điểm). Cho câu văn: Trong bài thơ "Viếng lăng Bác", ngoại cảnh chỉ
được miêu tả chấm phá vài nét, còn chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu
thương, ngưỡng mộ của mình đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Coi câu trên là câu chủ đề, em hãy viết tiếp khoảng 8 đến 10 câu văn để hoàn thành
đoạn diễn dịch. Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phép thế để liên kết câu. (Gạch
chân và chú thích)
Câu 4 (5,0 điểm): Chủ tịch Hồ Chí Minh tấm gương sáng về tinh thần tự học.
Với Người, nguyên phương thức học được tóm gọn như sau: “Học trường,
học trong sách vở, học lẫn nhau và học dân”.
Hãy viết một bài văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của em về nguyên
phương thức học tập của Bác.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 1
(1,5 điểm)
- Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi cuộc kháng chiến chống kết
thúc thắng lợi 1976.
- Chép chính xác khổ thơ (Sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm, trừ đến hết
điểm)
Câu 2
(1,5 điểm)
HS chỉ cho biết hiệu quả diễn đạt của một hình ảnh ẩn dụ
trong khổ thơ vừa chép. Nêu được 1 trong 3 ý sau:
- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp,
sáng trong của Bác những vần thơ tràn đầy ánh trăng của
Người.
- Hình ảnh trời xanh gợi nghĩ đến ý nghĩa sâu xa: Bác vẫn còn
mãi với non sông đất nước, như trời xanh còn mãi. Người đã hoá
thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc.
- Nghe nhói trong tim: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác gợi tả cái
nhói đau tái đến cực độ của nhà thơ cũng tâm trạng cảm
xúc của những người đã vào lăng viếng Bác khi nghĩ về sự ra đi
của Người.
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm)
Câu 3
(2,0 điểm)
HS dựa vào bài thơ, hoàn thành một đoạn văn nghị luận khoảng 9
đến 11 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm ý cho câu chủ
đề đã cho, trong đó sử dụng khởi ngữ phép thế để liên kết
câu (gạch dưới và chú thích).
- Hình thức
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Đúng hình thức đoạn văn, triển khai theo cách lập luận diễn
dịch, không có sai sót lớn về diễn đạt.
+ Có khởi ngữ
+ Có phép thế
- Nội dung: Khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật, lẽ,
dẫn chứng để làmý cho câu chủ đề: Trong bài thơ "Viếng lăng
Bác", ngoại cảnh chỉ được miêu tả chấm phá vài nét, còn chủ yếu
tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ của
mình đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Ngoại cảnh chỉ được miêu tả chấm phá vài nét (hàng tre, mặt
trời, dòng người vào lăng viếng Bác...)
+ Tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ của nhà thơ đối
với Bác.
Câu 4
(5,0 điểm)
* HS đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hình thức: Có cấu trúc đúng với cấu trúc một bài văn nghị luận
- Nội dung: Trình bày được suy nghĩ của riêng mình về
+ Nguyên lý học tập của Bác
+ Phương thức học tập của Bác.
Học thường xuyên, lấy tự học làm cốt, tự học trong mọi hoàn
cảnh, mọi lúc, mọi nơi, tấm gương cao đẹp về tưởng tinh
thần tự học và học ở sách vở cùng với học dân.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 3
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Mức độ nhận thức Nội Tổng Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Đọc - - Nhận ra - Chỉ ra và hiểu hoàn cảnh hiểu được sáng tác và biện pháp tu văn bản ghi nhớ nội từ được sử dung bài thơ. dụng trong bài thơ. - Số Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:2 câu:
Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: 3 - Số Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 30% điểm: - Tỉ lệ: Tạo lập
- Viết đoạn Tạo lập văn văn với bản nghị văn bản
chủ đề cho luận về một sẵn. nguyên lí và phương pháp học. - Số Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 câu:

- Số Số điểm: 2 Số điểm: 5 Số điểm: 7 điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 70% - Tỉ lệ:
Tổng số Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 câu:
Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: 2 Số điểm: 5 Số điểm: 10
Tổng số Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 100% điểm: Tỉ lệ:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được coi là “một thứ tiếng lòng
giản dị, hồn nhiên mà âm vang của nó còn thổn thức lòng người mãi mãi”.
(Theo Lê Bảo, Tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 9)
Câu 1 (1,5 điểm). Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và chép chính xác khổ
thơ diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng.
Câu 2 (1,5 điểm). Chỉ rõ và cho biết hiệu quả diễn đạt của một hình ảnh ẩn dụ
trong khổ thơ em vừa chép.
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm)
Câu 3 (2,0 điểm). Cho câu văn: Trong bài thơ "Viếng lăng Bác", ngoại cảnh chỉ
được miêu tả chấm phá vài nét, còn chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu
thương, ngưỡng mộ của mình đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Coi câu trên là câu chủ đề, em hãy viết tiếp khoảng 8 đến 10 câu văn để hoàn thành
đoạn diễn dịch. Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phép thế để liên kết câu. (Gạch chân và chú thích)
Câu 4 (5,0 điểm): Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về tinh thần tự học.
Với Người, nguyên lý và phương thức học được tóm gọn như sau: “Học ở trường,
học trong sách vở, học lẫn nhau và học dân”.
Hãy viết một bài văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của em về nguyên lý và
phương thức học tập của Bác. HƯỚNG DẪN CHẤM


Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1
- Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi 1976. (1,5 điểm)
- Chép chính xác khổ thơ (Sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm, trừ đến hết điểm) Câu 2
HS chỉ rõ và cho biết hiệu quả diễn đạt của một hình ảnh ẩn dụ
trong khổ thơ vừa chép. Nêu được 1 trong 3 ý sau: (1,5 điểm)
- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp,
sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
- Hình ảnh trời xanh gợi nghĩ đến ý nghĩa sâu xa: Bác vẫn còn
mãi với non sông đất nước, như trời xanh còn mãi. Người đã hoá
thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc.
- Nghe nhói ở trong tim: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác gợi tả cái
nhói đau tê tái đến cực độ của nhà thơ và cũng là tâm trạng cảm
xúc của những người đã vào lăng viếng Bác khi nghĩ về sự ra đi của Người.
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm) Câu 3
HS dựa vào bài thơ, hoàn thành một đoạn văn nghị luận khoảng 9
đến 11 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ ý cho câu chủ (2,0 điểm)
đề đã cho, trong đó có sử dụng khởi ngữ và phép thế để liên kết
câu (gạch dưới và chú thích). - Hình thức


zalo Nhắn tin Zalo