ĐỀ 8
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Mức độ nhận thức Nội Tổng Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Đọc - - Nhận biết - Nêu cảm hiểu thể loại và nhận sau khi sự việc có đọc bài thơ. văn bản trong bài thơ. - Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. - Số Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 4 câu: Số điểm: 2 Số điểm: 2 Số điểm: 4 - Số Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 40% điểm: - Tỉ lệ: Tạo lập Tạo lập văn bản nghị
văn bản luận về một tác phẩm thơ. - Số Số câu: 1 Số câu: 1 câu: Số điểm: 6 Số điểm: 6 - Số Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 60% điểm: - Tỉ lệ:
Tổng số Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 câu: Số điểm: 2 Số điểm: 2 Số điểm: 6 Số điểm: 10 Tổng số Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 100% điểm: Tỉ lệ:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức? Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phụ
Trong lòng người cô phụ? Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô?
(Tiếng thu – Lưu Trọng Lư)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (0,5 điểm): Kể tên những sự việc được nhắc đến trong hai khổ thơ trên.
Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của đoạn thơ và nêu tác dụng.
Câu 4 (2,0 điểm): Từ bài thơ trên, nêu cảm nhận của em về mùa thu.
II. Tạo lập văn bản (6,0 điểm)
Câu 5 (6,0 điểm): Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (4,0 điểm)
Câu 1
Đoạn thơ được viết theo thể thơ năm chữ. (0,5 điểm) Câu 2
Những sự vật được nhắc đến trong khổ thơ: mùa thu, trăng mờ,
rừng thu, lá thu, con nai vàng. (0,5 điểm) Câu 3
- Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc: “Em không nghe…?” (1,0 điểm)
- Tác dụng: Làm cho bài thơ giàu chất nhạc như là lời tâm tình với người yêu. Câu 4 Cảm nhận về mùa thu: (2,0 điểm)
- Thiên nhiên: thời tiết dịu mát hơn, lá xanh dần úa vàng, không
gian gợi chút buồn man mác.
- Con người: mùa tựu trường, rằm trung thu…
Phần 2: Tạo lập văn bản (6,0 điểm) Câu 5
*HS đảm bảo yêu cầu hình thức: (6,0 điểm)
- Viết đúng nội dung nghị luận.
- Không mắc các lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả. * Nội dung: 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ Sang thu. 2. Thân bài
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 9 năm 2022 - 2023 (Đề 8)
755
378 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(755 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 8
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Nội
dung
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao
Đọc -
hiểu
văn bản
- Nhận biết
thể loại và
sự việc có
trong bài
thơ.
- Chỉ ra và
nêu tác dụng
của biện
pháp tu từ
được sử
dụng trong
đoạn thơ.
- Nêu cảm
nhận sau khi
đọc bài thơ.
- Số
câu:
- Số
điểm:
- Tỉ lệ:
Số câu: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 4
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Tạo lập Tạo lập văn
bản nghị
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
văn bản luận về một
tác phẩm
thơ.
- Số
câu:
- Số
điểm:
- Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số
câu:
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phụ
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?
(Tiếng thu – Lưu Trọng Lư)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (0,5 điểm): Kể tên những sự việc được nhắc đến trong hai khổ thơ trên.
Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của đoạn thơ và nêu tác
dụng.
Câu 4 (2,0 điểm): Từ bài thơ trên, nêu cảm nhận của em về mùa thu.
II. Tạo lập văn bản (6,0 điểm)
Câu 5 (6,0 điểm): Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (4,0 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1
(0,5 điểm)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ năm chữ.
Câu 2
(0,5 điểm)
Những sự vật được nhắc đến trong khổ thơ: mùa thu, trăng mờ,
rừng thu, lá thu, con nai vàng.
Câu 3
(1,0 điểm)
- Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc: “Em không nghe…?”
- Tác dụng: Làm cho bài thơ giàu chất nhạc như là lời tâm tình
với người yêu.
Câu 4
(2,0 điểm)
Cảm nhận về mùa thu:
- Thiên nhiên: thời tiết dịu mát hơn, lá xanh dần úa vàng, không
gian gợi chút buồn man mác.
- Con người: mùa tựu trường, rằm trung thu…
Phần 2: Tạo lập văn bản (6,0 điểm)
Câu 5
(6,0 điểm)
*HS đảm bảo yêu cầu hình thức:
- Viết đúng nội dung nghị luận.
- Không mắc các lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả.
* Nội dung:
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ Sang thu.
2. Thân bài
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Khổ thơ đầu
- Bỗng: chợt giật mình, không có sự chuẩn bị từ trước, cảm giác
sững sờ, ngạc nhiên.
- Hương ổi: đặc trưng của mùa thu, báo hiệu mùa thu đã về.
- Phả: động từ chỉ hành động mạnh mẽ.
- Chùng chình: tính từ, tạo cảm giác chậm chạp, lững thững.
Bức tranh mùa thu được tác giả Hữu Thỉnh khắc họa qua hình
ảnh, cách nhìn, cảm nhận và cả tận hưởng: hương ổi, gió, sương,
… đây là sự kết hợp của nhiều giác quan khác nhau mang qua
bốn câu thơ ngắn ngủi nhưng cũng đủ làm cho bạn đọc hình dung
ra những đặc trưng của mùa thu và bức tranh mùa thu nơi quê nhà
thanh bình như được hiện ra rõ nét hơn, đẹp đẽ hơn.
b. Khổ thơ thứ hai
- Dòng sông: không còn mang dòng chảy vội vã, hối hả mà giờ
đây đi chậm lại để cảm nhận, tận hưởng vẻ đẹp yên bình của mùa
thu.
- Đàn chim: trong mùa thu tươi đẹp này, hình ảnh đàn chim nang
nét đối lập với dòng sông. Nếu dòng sông lững thững, dềnh dàng
để cảm nhận thời tiết mát mẻ, dịu dàng thì đàn chim lại vội vã,
hối hả đi tìm thức ăn và sửa soạn lại tổ ấm của mình để đón chờ
mùa đông khắc nghiệt sắp đến.
- Đám mây: không còn mang màu xanh biếc của mùa hè oi bức,
mây như trở nên dịu dàng hơn, hiền hòa hơn và uốn mình thành
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85