Đề thi giữa kì 2 Sinh học 10 Cánh diều (Đề 3)

328 164 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu đề thi giữa kì 2 môn Sinh học 10 Cánh diều mới nhất 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(328 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 SINH HỌC 10 (ĐỀ 3)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Sự ức chế phân tử truyền tin nội bào có thể dẫn đến kết quả nào sau đây?
A. Ức chế đáp ứng với tín hiệu.
B. Ức chế sự hoạt hóa thụ thể.
C. Kéo dài đáp ứng tế bào.
D. Làm giảm số lượng phân tử truyền tin nội bào.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ung thư?
A. Khối u lành tính hay còn gọi là ung thư.
B. Tế bào ung thư có khả năng di căn đến các mô lân cận và các cơ quan xa.
C. Phân chia tế bào một cách bình thường dẫn đến ung thư.
D. Các tế bào ung thư không có khả năng phân chia.
Câu 3: Một loài bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 sau của giảm phân I
cóJ
A. 24 chromatid và 24 tâm động.
B. 48 chromatid và 48 tâm động.
C. 48 chromatid và 24 tâm động.
D. 12 chromatid và 12 tâm động.
Câu 4: Đâu không phải là yếu tố bên trong ảnh hưởng đến quá trình giảm phân?
A. Nhân tố di truyền.
B. Hormone sinh dục.
C. Tuổi thành thục sinh dục.
D. Chế độ dinh dưỡng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5: Sắp xếp nào dưới đây theo thứ tự tăng dần về tính toàn năng của các dòng
tế bào là đúng?
A. Dòng tế bào gốc phôi, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng
tế bào mô cơ.
B. Dòng tế bàocơ, dòng tế bào gốc tim, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế
bào gốc phôi.
C. Dòng tế bào cơ, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế
bào gốc phôi.
D. Dòng tế bào gốc phôi, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng
tế bào mô cơ.
Câu 6: Các tế bào thực vật cạnh nhau của cùng một thể kết nối trực tiếp
qua
A. nhân tế bào.
B. cầu sinh chất.
C. mối nối.
D. không bào.
Câu 7:JX bước nhuộm mẫu trong quy trình làm tiêu bản quá trình nguyên phân của
tế bào, việc đun nóng nhY ống nghiệm chứa rễ hành cùng thuốc nhuộm nhZm
A. giúp ngăn ch[n nước đi vào trong tế bào.
B. giúp ngăn ch[n thuốc nhuộm đi vào trong tế bào.
C. giúp nước đi vào tế bào dễ dàng hơn.
D. giúp thuốc nhuộm đi vào tế bào dễ dàng hơn.
Câu 8: Quá trình các tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đầu, làm tăng số lượng
tế bào qua phân bào và thay thế các tế bào chết gọi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. đổi mới tế bào.
B. sinh sản tế bào.
C. kiểm soát tế bào.
D. thay thế tế bào.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
giảm phân?
A. Nhân tố di truyền ảnh hưởng đến quá trình giảm phân hình thành giao tử.
B. Sự phối hợp hoạt động của các loại hormone sinh dục ảnh hưởng tới tốc độ của
quá trình giảm phân hình thành giao tử.
C. Nhân tố nhiệt độ, các hóa chất các bức xạ tác động ức chế quá trình giảm
phân.
D. Nhân tố di truyền là nhân tố bên trong duy nhất có ảnh hưởng tới quá trình giảm
phân.
Câu 10: Công nghệ tế bào bao gồm các chuyên ngành nào?
A. Công nghệ nuôi cấy tế bào công nghệ sản xuất các chất hoạt tính từ tế
bào động vật, thực vật.
B. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào và công nghệ di truyền tế bào.
C. Công nghệ vi sinh vật, công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật.
D. Công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật.
Câu 11: Phân t tín hiệu liên kết với thụ thể đ[c hiệu tế bào đích, làm thay đổi
hình dạng của thụ thể. Đây đ[c điểm của giai đoạn nào trong quá trình truyền
thông tin giữa các tế bào?
A. Giai đoạn tiếp nhận.
B. Giai đoạn truyền tin nội bào.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Giai đoạn đáp ứng.
D. Giai đoạn ức chế.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về quá trình giảm phân?
A. X giữa của giảm phân I, mỗi nhiễm sắc thể kép chỉ đính với vi ống một
phía của tâm động.
B. Trong giảm phân, sau mỗi lần phân bào, nhiễm sắc thể đều phải nhân đôi.
C. Các nhiễm sắc thể tương đồng thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo) tại
kì đầu của giảm phân I.
D. Trong giảm phân, nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần.
Câu 13: Đ[c trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể phù hợp với cuối của
giảm phân I?
A. Các nhiễm sắc thể kép nZm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng
là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
B. Các nhiễm sắc thể đơn nZm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng
bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
Câu 14: Khi làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân tế bào thực vật, sau khi
tách được túi phấn cần
A. dầm nát bao phấn bZng kim mũi mác.
B. nhỏ 1 – 2 giọt carmine acetic 2% để nhuộm trong 10 phút.
C. đ[t lên lam kính có sẵn 1 giọt HCl 1,5N; ngâm trong 1 phút.
D. đậy lamen và dùng ngón tay cái ấn nhY.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 15: Để sản xuất sụn thay thế cho các đệm khớp bị thoái hóa người,
người ta không dùng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào nào dưới đây?
A. Kĩ thuật nuôi cấy mô sụn trưởng thành in vitro.
B. Kĩ thuật nuôi cấy và biệt hóa tế bào gốc tủy.
C. Kĩ thuật phản biệt hóa mô tế bào soma trưởng thành và biệt hóa thành mô sụn.
D. Kĩ thuật nuôi cấy và biệt hóa tế bào gốc phôi.
Câu 16: Loại tế bào nào sau đây thực hiện quá trình giảm phân? J
A. Tế bào sinh dưỡng.
B. Tế bào sinh dục chín.
C. Tế bào ung thư.
D. Tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 17: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là
A. NST đơn xếp thành một hàng trên m[t phẳng xích đạo.
B. NST kép xếp thành một hàng trên m[t phẳng xích đạo.
C. NST đơn xếp thành hai hàng trên m[t phẳng xích đạo.
D. NST kép xếp thành hai hàng trên m[t phẳng xích đạo.
Câu 18: Các phân tử tín hiệu ưa nước như insulin, adrenaline
A. được vận chuyển qua màng liên kết với thụ thể bên trong tế bào (thụ thể nội
bào).
B. liên kết với phospholipid màng.
C. liên kết với thụ thể màng.
D. không đi qua màng nên không gây đáp ứng ở tế bào đích.
Câu 19: Đuôi của thạch sùng có thể tái sinh là nhờ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 SINH HỌC 10 (ĐỀ 3)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Sự ức chế phân tử truyền tin nội bào có thể dẫn đến kết quả nào sau đây?
A. Ức chế đáp ứng với tín hiệu.
B. Ức chế sự hoạt hóa thụ thể.
C. Kéo dài đáp ứng tế bào.
D. Làm giảm số lượng phân tử truyền tin nội bào.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ung thư?
A. Khối u lành tính hay còn gọi là ung thư.
B. Tế bào ung thư có khả năng di căn đến các mô lân cận và các cơ quan xa.
C. Phân chia tế bào một cách bình thường dẫn đến ung thư.
D. Các tế bào ung thư không có khả năng phân chia.
Câu 3: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 ở kì sau của giảm phân I có
A. 24 chromatid và 24 tâm động.
B. 48 chromatid và 48 tâm động.
C. 48 chromatid và 24 tâm động.
D. 12 chromatid và 12 tâm động.
Câu 4: Đâu không phải là yếu tố bên trong ảnh hưởng đến quá trình giảm phân?
A. Nhân tố di truyền. B. Hormone sinh dục.
C. Tuổi thành thục sinh dục.
D. Chế độ dinh dưỡng.


Câu 5: Sắp xếp nào dưới đây theo thứ tự tăng dần về tính toàn năng của các dòng tế bào là đúng?
A. Dòng tế bào gốc phôi, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế bào mô cơ.
B. Dòng tế bào mô cơ, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc phôi.
C. Dòng tế bào mô cơ, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế bào gốc phôi.
D. Dòng tế bào gốc phôi, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào mô cơ.
Câu 6: Các tế bào thực vật ở cạnh nhau của cùng một mô có thể kết nối trực tiếp qua A. nhân tế bào. B. cầu sinh chất. C. mối nối. D. không bào.
Câu 7: Ở bước nhuộm mẫu trong quy trình làm tiêu bản quá trình nguyên phân của
tế bào, việc đun nóng nhẹ ống nghiệm chứa rễ hành cùng thuốc nhuộm nhằm
A. giúp ngăn chặn nước đi vào trong tế bào.
B. giúp ngăn chặn thuốc nhuộm đi vào trong tế bào.
C. giúp nước đi vào tế bào dễ dàng hơn.
D. giúp thuốc nhuộm đi vào tế bào dễ dàng hơn.
Câu 8: Quá trình các tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đầu, làm tăng số lượng
tế bào qua phân bào và thay thế các tế bào chết gọi là


A. đổi mới tế bào.
B. sinh sản tế bào.
C. kiểm soát tế bào.
D. thay thế tế bào.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân?
A. Nhân tố di truyền ảnh hưởng đến quá trình giảm phân hình thành giao tử.
B. Sự phối hợp hoạt động của các loại hormone sinh dục ảnh hưởng tới tốc độ của
quá trình giảm phân hình thành giao tử.
C. Nhân tố nhiệt độ, các hóa chất và các bức xạ có tác động ức chế quá trình giảm phân.
D. Nhân tố di truyền là nhân tố bên trong duy nhất có ảnh hưởng tới quá trình giảm phân.
Câu 10: Công nghệ tế bào bao gồm các chuyên ngành nào?
A. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sản xuất các chất hoạt tính từ tế
bào động vật, thực vật.
B. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào và công nghệ di truyền tế bào.
C. Công nghệ vi sinh vật, công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật.
D. Công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật.
Câu 11: Phân tử tín hiệu liên kết với thụ thể đặc hiệu ở tế bào đích, làm thay đổi
hình dạng của thụ thể. Đây là đặc điểm của giai đoạn nào trong quá trình truyền
thông tin giữa các tế bào?
A. Giai đoạn tiếp nhận.
B. Giai đoạn truyền tin nội bào.


C. Giai đoạn đáp ứng.
D. Giai đoạn ức chế.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về quá trình giảm phân?
A. Ở kì giữa của giảm phân I, mỗi nhiễm sắc thể kép chỉ đính với vi ống ở một phía của tâm động.
B. Trong giảm phân, sau mỗi lần phân bào, nhiễm sắc thể đều phải nhân đôi.
C. Các nhiễm sắc thể tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo) tại
kì đầu của giảm phân I.
D. Trong giảm phân, nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần.
Câu 13: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?
A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng
là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là
bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
Câu 14: Khi làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật, sau khi
tách được túi phấn cần
A. dầm nát bao phấn bằng kim mũi mác.
B. nhỏ 1 – 2 giọt carmine acetic 2% để nhuộm trong 10 phút.
C. đặt lên lam kính có sẵn 1 giọt HCl 1,5N; ngâm trong 1 phút.
D. đậy lamen và dùng ngón tay cái ấn nhẹ.


zalo Nhắn tin Zalo