Đề thi Hóa học 10 Cuối kì 2 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới (Đề 1)

150 75 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi Hóa học 10 Cuối học kì 2 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới 2025 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Đánh giá

4.6 / 5(150 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Sở GD- ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Hóa học 10 Mã đề thi: 001
Bộ: Chân trời sáng tạo
Thời gian làm bài: 50 phút;
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:.....................................................................
Lớp: ............................. Đề bài:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Tốc độ được tính trong một khoảng thời gian phản ứng được gọi là
A. tốc độ trung bình của phản ứng.
B. tốc độ tức thời của phản ứng.
C. tốc độ riêng của phản ứng.
D. tốc độ tương đối của phản ứng.
Câu 2: Cho phản ứng đơn giản sau:
CHCl3(g) + Cl2(g) → CCl4(g) + HCl(g)
Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là A. v = B. v = C. v = D. v =
Câu 3: Dùng bình chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene.
Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của quá trình biến đổi này là A. áp suất. B. nhiệt độ. C. nồng độ. D. chất xúc tác.


Câu 4: Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi.
D. không xác định được.
Câu 5: Cho phản ứng hoá học:
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g)
Sau 40 giây, nồng độ của HCl giảm từ 0,6M về 0,4M. Tốc độ trung bình của phản
ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây là A. 1,5 × 10-3 M/s. B. 1,0 × 10-3 M/s. C. 2,5 × 10-3 M/s. D. 2,0 × 10-3 M/s.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham
gia phản ứng với số mũ thích hợp.
B. Tốc độ phản ứng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
C. Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
D. Tốc độ phản ứng đốt cháy cồn (alcohol) lớn hơn tốc độ của phản ứng gỉ sắt.
Câu 7: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc
độ phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 50oC? A. 8. B. 16. C. 32. D. 4.
Câu 8: Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn là A. nhóm VA. B. nhóm VIA. C. nhóm VIIA. D. nhóm IVA.
Câu 9: Ở 20oC, halogen nào sau đây tồn tại ở thể rắn? A. Fluorine. B. Bromine. C. Chlorine. D. Iodine.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là sai? A. 2Ag + F2 → 2AgF. B. 2Na + Br2 → 2NaBr. C. Fe + Cl2 → FeCl2.
D. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2.
Câu 11: Hydrohalic acid nào sau đây được dùng để khắc hoa văn lên thuỷ tinh? A. Hydrochloric acid. B. Hydrofluoric acid.

C. Hydrobromic acid. D. Hydroiodic acid.
Câu 12: Phản ứng giữa chất nào sau đây với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không
phải là phản ứng oxi hóa – khử? A. NaBr. B. KI. C. NaCl. D. NaI.
Câu 13: Hoá chất dùng để phân biệt hai dung dịch NaI và KCl là A. NaBr. B. AgCl. C. AgNO3. D. NaOH.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Hydrofluoric acid là acid yếu.
(c) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) Tính khử của các ion halide tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúngA. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 15: Cho phản ứng tổng quát sau:
X2(g) + 2KBr(aq) → 2KX(aq) + Br2(aq)
X có thể là chất nào sau đây? A. Cl2. B. I2. C. F2. D. O2.
Câu 16: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl? A. AgNO3. B. CaCO3. C. Mg. D. BaSO4.
Câu 17: HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do:
A. Fluorine có tính oxi hoá mạnh nhất.
B. Fluorine chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất.
C. HF có tính acid yếu nhất.
D. HF có liên kết hydrogen liên phân tử.
Câu 18: Hòa tan 1,12 gam iron (Fe) trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu
được thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn là

A. 0,2479 lít. B. 0,4958 lít. C. 0,5678 lít. D. 1,487 lít.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi
ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Câu 1: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử
nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên
tố có độ âm điện lớn hơn.
a. Trong hợp chất, fluorine chỉ có số oxi hoá là -1.
b. Số oxi hóa được đặt ở phía trên, bên phải kí hiệu nguyên tố.
c. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hoá là +1.
d. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hoá là -2.
Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau:
3H2 (g) + N2 (g) → 2NH3 (g)
Biết năng lượng liên kết (kJmol-1) trong các chất như sau: H – H N ≡ N N – H 432 945 391
a. Phản ứng trên là phản ứng toả nhiệt.
b. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo năng lượng liên kết là – 92 kJ.
c. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng cũng là nhiệt tạo thành của NH3.
d. Để tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết, phải viết
được công thức cấu tạo của các chất trong phản ứng.
Câu 3: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Chuẩn bị: 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M, đá vôi dạng viên lớn, đá vôi đập nhỏ. Tiến hành:


zalo Nhắn tin Zalo