Đề thi Hóa học 11 Cuối kì 1 Cánh diều Cấu trúc mới 2025 (Đề 2)

35 18 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi Cuối kì 1 Cấu trúc mới 2025 có đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết Hóa học 11 Cánh diều nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(35 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Đề số 2 Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Hóa học 11 Mã đề thi: Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút;
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:.....................................................................
Lớp: .............................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời
từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc
vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A. CuO(s) + 2HCl(aq) → CuCl2(aq) + H2O(l).
B. H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g). C. . D. .
Câu 3. Khí nào sau đây được sử dụng để thay thế một phần hay toàn bộ
không khí nhằm tạo môi trường trơ, giúp hạn chế cháy nổ, hạn chế sự oxi hoá thực phẩm? A. Hydrogen. B. Oxygen. C. Nitrogen. D. Carbon monoxide.
Câu 4. Vai trò của NH3 trong phản ứng 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 là A. chất khử. B. acid. C. chất oxi hóa. D. base.
Câu 5. Chất nào sau đây là thành phần chính của thuốc cản quang trong kĩ thuật chụp X - quang? A. FeS. B. FeS2. C. CaSO4. D. BaSO4.
Câu 6. Kim loại nào sau đây có thể phản ứng với sulfur ngay điều kiện thường? A. Iron. B. Copper. C. Mercury. D. Zinc.
Câu 7. Cách pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc an toàn là
A. cho từ từ nước vào sulfuric acid và khuấy đều.
B. cho từ từ sulfuric acid vào nước và khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh.
C. đổ nhanh nước vào sulfuric acid.
D. cho từ từ sulfuric acid vào nước và khuấy đều bằng đũa kim loại.
Câu 8. Chất nào sau đây chủ yếu được dùng làm phân bón, cung cấp đạm cho đất? A. BaCl2. B. CaSO4. C. MgSO4. D. (NH4)2SO4.
Câu 9. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về
các........... Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong định nghĩa trên là
A. hợp chất hữu cơ.
B. hợp chất vô cơ.
C. hợp chất thiên nhiên. D. hợp chất phức.
Câu 10. Để tách xăng ra khỏi hỗn hợp xăng và nước nên sử dụng phương
pháp tách chất nào sau đây?
A. Phương pháp chưng cất.
B. Phương pháp chiết.
C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột.
Câu 11. Hỗn hợp X gồm các alkane: pentane (ts = 36,1oC), heptane (ts =
98,4oC), octane (ts = 125,7oC) và nonane (ts = 150,8oC). Có thể tách riêng
các chất đó một cách thuận lợi bằng phương pháp nào sau đây? A. Kết tinh. B. Chưng cất. C. Sắc kí. D. Chiết.
Câu 12. Chất nào sau đây là hydrocarbon? A. HCHO. B. CH3COOCH3. C. C6H5OH. D. C8H18.
Câu 13. Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH ≡ CH? A. CH2=C=CH2. B. CH2=CH‒CH=CH2. C. CH≡CCH3. D. CH2=CH2
Câu 14. Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 (g) ⇌ 2NO2 (g) là A. . B. . C. . D. Kết quả khác.
Câu 15. Cho phản ứng thuận nghịch sau:
Trong phản ứng thuận, chất đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted – Lowry là A. B. H2O. C. HS−. D. OH−.
Câu 16. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí ammonia?
A. Dung dịch HCl đặc. B. P2O5 khan. C. MgO khan. D. CaO khan.
Câu 17. Khí nào trong không khí có thể chuyển hoá thành nitric acid hoà
tan trong nước mưa, tạo mưa acid, cung cấp một phần nitrate cho đất? A. Hydrogen. B. Nitrogen. C. Carbon dioxide. D. Sulfur dioxide.
Câu 18. Tác nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid là A. CO, SO2. B. NOx, SO2. C. NH3, NO2. D. CO, NH3.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Câu 1. Phú dưỡng là hiện tượng dư thừa quá nhiều các nguyên tố dinh
dưỡng (N, P) trong các nguồn nước làm cho các sinh vật trong nước như
vi khuẩn, tảo, rong, rêu,… phát triển nhanh.
a. Nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng do nguồn nước thải nông
nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, ... chưa xử lí triệt để thải vào ao hồ.
b. Hiện tượng phú dưỡng làm giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh
và làm tăng nguồn oxygen của tôm, cá, … gây mất cân bằng hệ sinh thái.
c. Các loại tôm, cá, … ở ao hồ có hiện tượng phú dưỡng thường khỏe
mạnh và béo tốt vì có nguồn chất dinh dưỡng phong phú.
d. Để khắc phục hiện tượng phú dưỡng ta cần xử lí nước thải trước khi
thải vào môi trường, sử dụng phân bón đúng liều lượng, khơi thông kênh
rạch, ao hồ, lưu thông dòng nước.
Câu 2. Công thức cấu tạo khung phân tử của một hợp chất X như sau:
a. Công thức cấu tạo thu gọn của X là CH2=CHCH2CH=CH2.
b. Công thức phân tử của X là C4H8. c. X là hydrocarbon.
d. X là dẫn xuất của hydrocarbon.


zalo Nhắn tin Zalo