Đề thi Hóa học 11 Cuối kì 1 Cánh diều Cấu trúc mới 2025 (Đề 3)

44 22 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi Cuối kì 1 Cấu trúc mới 2025 có đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết Hóa học 11 Cánh diều nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(44 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Đề số 3: Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Hóa học 11 Mã đề thi: Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút;
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:.....................................................................
Lớp: .............................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời
từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho cân bằng hoá học: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g); phản ứng
thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 2. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các
yếu tố bên ngoài tác động được gọi là
A. sự biến đổi chất.
B. sự chuyển dịch cân bằng.
C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng.
D. sự biến đổi hằng số cân bằng.
Câu 3. Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. nitrogen có độ âm điện lớn.
C. phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững.
D. phân tử nitrogen không phân cực.
Câu 4. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí ammonia là
A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. giấy quỳ mất màu.
D. giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 5. Thành phần chính của quặng pyrite là A. PbS. B. FeS2. C. CaSO4. D. BaSO4.
Câu 6. Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfur?
A. Màu vàng ở điều kiện thường.
B. Thể rắn ở điều kiện thường.
C. Không tan trong benzene.
D. Không tan trong nước.
Câu 7. Lưu ý bắt buộc để đảm bảo an toàn khi sử dụng dung dịch sulfuric acid đặc là
A. bảo quản sulfuric acid trong lọ bằng chất dẻo.
B. đè chai đựng acid lên miệng cốc khi rót acid.
C. lượng acid dư thừa sau khi sử dụng phải đổ xuống cống thoát nước.
D. không đổ nước vào dung dịch acid đặc.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng làm vật liệu xây dựng, nặn đúc
tượng, bó chỉnh hình trong y học? A. BaSO4. B. CaSO4.0,5H2O. C. MgSO4. D. (NH4)2SO4.
Câu 9. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 10. Hợp chất nào sau đây không là hợp chất hữu cơ? A. C2H6. B. HCN. C. CH3CHO. D. CH3Cl.
Câu 11. Phương pháp chiết là sự tách chất dựa vào sự khác nhau
A. về kích thước phân tử.
B. ở mức độ nặng nhẹ về khối lượng.
C. về khả năng bay hơi.
D. về khả năng tan trong các dung môi khác nhau.
Câu 12. Phương pháp kết tinh được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây?
A. Tinh chế đường đỏ thành đường trắng.
B. Tách β – carotene từ nước ép cà rốt.
C. Nấu rượu để uống.
D. Ngâm rượu thuốc.
Câu 13. Các chất hữu cơ có tính chất hoá học tương tự nhau và thành
phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là các chất
A. đồng phân của nhau.
B. đồng đẳng của nhau.
C. đồng vị của nhau.
D. đồng khối của nhau.
Câu 14. Cho phản ứng thuận nghịch sau: NH3 + H2O ⇌
Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base? A. NH3. B. H2O. C. OH−. D. NH + 4 .
Câu 15. Phân biệt được dung dịch NH4NO3 và KNO3 bằng thuốc thử là dung dịch A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. K2SO4.
Câu 16. Trong phản ứng với chất nào sau đây, nitrogen thể hiện tính khử? A. H2. B. O2. C. NH3. D. Mg.
Câu 17. HNO3 thể hiện tính acid khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Fe(OH)2. B. Mg. C. CaCO3. D. FeO.
Câu 18. Để phân biệt hai dung dịch KCl và K2SO4 có thể dùng thuốc thử là A. BaSO4. B. BaCl2. C. BaCO3. D. HNO3.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Câu 1. Cho các nhận định sau:
a. CH2Cl2, CH2BrCH2Br, CHCl3, CH3COOCH3, C6H5CH3 đều là dẫn xuất của hydrocabon.
b. CH2Cl2, CH2=CHCHO, CH3COOH, CH2=CH2 đều là hợp chất hữu cơ.
c. CHBr3, CH2=CHCOOCH3, C6H5OH, C2H5OH, (CH3)3N đều là hợp chất vô cơ.


zalo Nhắn tin Zalo