Đề thi học kì 1 Địa lý 12 năm 2023 sở GD và ĐT An Giang

2 K 1 K lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Địa Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • Bộ 15 Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Chu Văn An - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Nguyễn Du - TP Hồ Chí Minh;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 Sở GD_ĐT An Giang.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(2047 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Điều nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản
xuất và đời sống?
A. Dễ dàng tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi.
B. Mùa mưa thừa nước ảnh hưởng đến năng suất.
C. Thuận lợi cho việc bảo quản máy móc nông sản.
D. Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Câu 2 (TH): Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến nên có đặc tính là
A. nóng ẩm. B. có nhiều dòng hải lưu.
C. biển tương đối lớn. D. độ mặn trung bình.
Câu 3 (TH): Đặc điểm nào dưới đây không phải của biển Đông?
A. Nằm ở phía đông Thái Bình Dương. B. Là một biển rộng.
C. Là biển tương đối kín. D. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 4 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 4 – 5, cảng nước sâu Dung Quất thuộc tỉnh nào sau
đây?
A. Quảng Trị. B. Quảng Nam. C. Quảng Bình. D. Quảng Ngãi.
Câu 5 (TH): Ở nước ta vùng nào sau đây có đầy đủ thiên nhiên của ba đai cao?
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Bắc D. Đông Bắc
Câu 6 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ?
A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh. C. C. Con Voi D. Pu Sam Sao.
Câu 7 (NB): Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc là
A. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. B. đồng bằng miền Trung.
C. duyên hải Nam Trung Bộ. D. đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 8 (TH): Địa hình núi Trường Sơn Nam không có đặc điểm nào sau đây?
A. Khối núi Kon Tum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao.
B. Có địa hình cao nhất nước ta.
C. Có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây.
D. Các cao nguyên tương đối bằng phẳng.
Câu 9 (NB): Lãnh hải là
A. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
B. vùng biển rộng 200 hải lí.
C. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. vùng có độ sâu khoảng 200m.
Câu 10 (VD): Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị: mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Hà Nội 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,3 23,4
TP Hồ Chí
Minh
13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết so sánh nào sau đây không đúngvề chế độ mưa giữa TP Hồ Chí Minh
và Hà Nội?
A. Tháng mưa cực đại ở Hà Nội đến sớm hơn ở TP Hồ Chí Minh.
B. Thời gian mùa mưa ở TP Hồ Chí Minh dài hơn Hà Nội.
C. Tháng có lượng mưa thấp nhất ở Hà Nội sớm hơn ở TP Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội có tổng lượng mưa cả năm lớn hơn TP Hồ Chí Minh.
Câu 11 (NB): Căn cứ vào Alat Địa Việt Nam trang 13, cho biết sông Bến Hải đổ ra biển qua cửa nào
sau đây?
A. Cửa Gianh. B. Cửa Nhượng. C. Cửa Hội. D. Cửa Tùng.
Câu 12 (TH): Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 9, vùng khí hậu nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của
gió Tây khô nóng?
A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Bắc Bộ. D. Nam Bộ.
Câu 13 (NB): Căn cứ vào Alat Địa Việt Nam trang 14, cao nguyên nào sau đây cao nhất vùng núi
Trường Sơn Nam?
A. Đắk Lắk. B. Di Linh. C. Mơ Nông. D. Lâm Viên.
Câu 14 (TH): Đặc điểm nào sau đây không thuộc khí hậu phần lãnh thổ phía Nam ?
A. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn. B. Phân chia thành hai mùa mưa và khô.
C. Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC. D. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
Câu 15 (VD): Cho biểu đồ:
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ, lượng mưa ở Hà Nội?
A. Lượng mưa lớn nhất vào tháng VII. B. Nhiệt độ các tháng trong năm không đều.
C. Chế độ mưa có sự phân mùa. D. Tháng VII có nhiệt độ dưới 15
0
C.
Câu 16 (TH): Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 14, nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm địa
hình vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Gồm các khối núi và cao nguyên. B. Địa hình cao nhất cả nước.
C. Có hướng núi là Tây Bắc – Đông Nam. D. Có hướng nghiêng là Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 17 (VD): Thế mạnh nào sau đây tạo thuận lợi cho miền núi có khả năng phát triển du lịch?
A. Nguồn khoáng sản dồi dào. B. Có nhiều loài sinh vật quý hiếm.
C. Phong cảnh đẹp, mát mẻ. D. Địa hình đồi núi dốc, hiểm trở.
Câu 18 (NB): Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta phổ biến các loại đất nào sau đây?
A. Feralit có mùn và mùn khô. B. Feralit nâu đỏ và đất mùn thô.
C. Feralit có mùn và đất mùn. D. Feralit nâu đỏ và đất phù sa.
Câu 19 (NB): Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa ở
A. đồng bằng ven biển Trung Bộ. B. đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. đồng bằng Bắc Bộ. D. trên phạm vi cả nước.trên phạm vi cả nước.
Câu 20 (NB): Căn cứ vào Alat Địa Việt Nam trang 4 - 5, tỉnh nào sau đây không đường biên giới
chung với Lào?
A. Điện Biên. B. Gia Lai. C. Sơn La. D. Kon Tum.
Câu 21 (NB): Căn cứ vào Alat Địa Việt Nam trang 9, thời kỳ bão đổ bộ trực tiếp từ biển Đông vào
vùng khí hậu Bắc Trung Bộ là
A. tháng X. B. tháng VIII. C. tháng XI. D. tháng IX.
Câu 22 (TH): Qúa trình xâm thực ở khu vực đồi núi nước ta không dẫn đến kết quả nào sau đây?
A. Tạo thành các đồng bằng châu thổ. B. Hình thành hang động ở vùng núi đá vôi.
C. Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh. D. Xảy ra hiện tượng đá lở, đất trượt.
Câu 23 (NB): Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 14, đèo Hải Vân thuộc dãy núi nào sau đây?
A. Hoành Sơn. B. Bạch Mã. C. Hoàng Liên Sơn. D. Trường Sơn Bắc.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 24 (TH): Căn cứ vào Alat Địa Việt Nam trang 10, đỉnh của sông Hồng, sông Mê Kông lần lượt
A. tháng IX, X. B. tháng VIII,X. C. tháng X, XI. D. tháng VIII, XI.
Câu 25 (NB): Ở nước ta hướng tây bắc – đông nam thể hiện rõ ở vùng núi
A. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc và Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 26 (TH): Đặc trưng cơ bản về khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. gió Tây khô nóng hoạt động mạnh.
B. có một mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
C. gió mùa Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh nhất.
D. tính chất nhiệt đới tăng dần về hướng nam.
Câu 27 (TH): Nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới là do
A. nằm trong vùng nội chí tuyến có nền nhiệt độ cao.
B. nằm trên ngã tư đường hàng không, hàng hải quốc tế.
C. nằm ở nơi giao thoa giữa các nền văn minh khác nhau.
D. có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, cửa sông.
Câu 28 (TH): Yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm hoạt động của bão ở nước ta?
A. Diễn ra suốt năm và trên phạm vi cả nước.
B. Tất cả đều xuất phát từ biển Đông.
C. Tần suất bão lớn nhất tập trung vào tháng IX.
D. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 29 (NB): Khu vực hạn hán kéo dài nhất nước ta là
A. vùng đất thấp thuộc Tây Nguyên. B. đồng bằng ven biển Bắc Bộ.
C. ven biển cực Nam Trung Bộ. D. các thung lũng khuất gió.
Câu 30 (VD): Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm
Hà Nội 1676 989 +687
Huế 2868 1000 +1868
TP Hồ Chí Minh 1931 1686 +245
(Nguồn: SGK Địa lí 12, NXB GD Việt Nam 2015)
Để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi của 3 địa điểm trên biểu đồ thích hợp nhất là:
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 31 (TH): Giải pháp chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi là
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực. B. áp dụng hệ thống canh tác nông – lâm nghiệp.
C. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình. D. đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại.
Câu 32 (VD): Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng nước
ta là
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ. B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
C. phát triển các cây đặc sản. D. khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 33 (TH): Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiên nhiên nước ta có đặc điểm:
A. Khoáng sản phong phú về chủng loại. B. Đất đai rộng lớn, phì nhiêu.
C. Khí hậu ôn hòa, dễ chịu. D. Nguồn sinh vật đa dạng, phong phú.
Câu 34 (TH): Vai trò chủ yếu của rừng ven biển miền Trung nước ta là
A. chống xói mòn. B. chắn cát bay. C. hạn chế lũ lụt. D. điều hòa nước sông.
Câu 35 (VD): Biện pháp hiệu quả nhất trong phòng và chống bão ở nước ta hiện nay là
A. huy động sức dân, chuẩn bị các phương án tìm kiếm cứu nạn.
B. công tác dự báo quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão kịp thời.
C. củng cố đê chắn sóng vùng ven biển, cấm tàu thuyền ra khơi.
D. có các biện pháp sơ tán dân, tài sản kịp thời khi bão đổ bộ.
Câu 36 (VD): Yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp làm cho sông ngòi nước ta ngắn dốc là
A. khí hậu và địa hình. B. hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
C. địa hình và sinh vật. D. hình dáng lãnh thổ và địa hình.
Câu 37 (TH): Loại gió nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Tín phong bán cầu Bắc. B. Gió phơn Tây Nam.
C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 38 (VD): Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô do
A. có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng.
B. có nhiều cửa sông, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn.
C. ba mặt giáp biển, địa hình thấp, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông.
Câu 39 (TH): Đặc điểm nào sau đây không phải địa hình vùng ven biển nước ta?
A. Các vịnh cửa sông. B. Các tam giác châu, bãi chiều rộng.
C. Thềm lục địa rộng. D. Bờ biển mài mòn.
Câu 40 (VD): Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng
sông Cửu Long?
A. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
B. Được bồi tụ phù sa từ các con sông lớn.
C. Hệ thống đê chạy dài ven sông.
D. Phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT AN GIANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Điều nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống?
A. Dễ dàng tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi.
B. Mùa mưa thừa nước ảnh hưởng đến năng suất.
C. Thuận lợi cho việc bảo quản máy móc nông sản.
D. Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Câu 2 (TH): Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến nên có đặc tính là A. nóng ẩm.
B. có nhiều dòng hải lưu.
C. biển tương đối lớn.
D. độ mặn trung bình.
Câu 3 (TH): Đặc điểm nào dưới đây không phải của biển Đông?
A. Nằm ở phía đông Thái Bình Dương.
B. Là một biển rộng.
C. Là biển tương đối kín.
D. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 4 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cảng nước sâu Dung Quất thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Trị. B. Quảng Nam. C. Quảng Bình. D. Quảng Ngãi.
Câu 5 (TH): Ở nước ta vùng nào sau đây có đầy đủ thiên nhiên của ba đai cao? A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Bắc D. Đông Bắc
Câu 6 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh. C. C. Con Voi D. Pu Sam Sao.
Câu 7 (NB): Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc là
A. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
B. đồng bằng miền Trung.
C. duyên hải Nam Trung Bộ.
D. đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 8 (TH): Địa hình núi Trường Sơn Nam không có đặc điểm nào sau đây?
A. Khối núi Kon Tum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao.
B. Có địa hình cao nhất nước ta.
C. Có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây.
D. Các cao nguyên tương đối bằng phẳng.
Câu 9 (NB): Lãnh hải là
A. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
B. vùng biển rộng 200 hải lí.
C. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế. Trang 1


D. vùng có độ sâu khoảng 200m.
Câu 10 (VD): Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,3 23,4 TP Hồ Chí 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Minh
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết so sánh nào sau đây không đúngvề chế độ mưa giữa TP Hồ Chí Minh và Hà Nội?
A. Tháng mưa cực đại ở Hà Nội đến sớm hơn ở TP Hồ Chí Minh.
B. Thời gian mùa mưa ở TP Hồ Chí Minh dài hơn Hà Nội.
C. Tháng có lượng mưa thấp nhất ở Hà Nội sớm hơn ở TP Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội có tổng lượng mưa cả năm lớn hơn TP Hồ Chí Minh.
Câu 11 (NB): Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết sông Bến Hải đổ ra biển qua cửa nào sau đây? A. Cửa Gianh. B. Cửa Nhượng. C. Cửa Hội. D. Cửa Tùng.
Câu 12 (TH): Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 9, vùng khí hậu nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của gió Tây khô nóng? A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Bắc Bộ. D. Nam Bộ.
Câu 13 (NB): Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 14, cao nguyên nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Đắk Lắk. B. Di Linh. C. Mơ Nông. D. Lâm Viên.
Câu 14 (TH): Đặc điểm nào sau đây không thuộc khí hậu phần lãnh thổ phía Nam ?
A. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
B. Phân chia thành hai mùa mưa và khô.
C. Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC.
D. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
Câu 15 (VD): Cho biểu đồ: Trang 2


Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ, lượng mưa ở Hà Nội?
A. Lượng mưa lớn nhất vào tháng VII.
B. Nhiệt độ các tháng trong năm không đều.
C. Chế độ mưa có sự phân mùa.
D. Tháng VII có nhiệt độ dưới 150C.
Câu 16 (TH): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm địa
hình vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Gồm các khối núi và cao nguyên.
B. Địa hình cao nhất cả nước.
C. Có hướng núi là Tây Bắc – Đông Nam.
D. Có hướng nghiêng là Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 17 (VD): Thế mạnh nào sau đây tạo thuận lợi cho miền núi có khả năng phát triển du lịch?
A. Nguồn khoáng sản dồi dào.
B. Có nhiều loài sinh vật quý hiếm.
C. Phong cảnh đẹp, mát mẻ.
D. Địa hình đồi núi dốc, hiểm trở.
Câu 18 (NB): Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta phổ biến các loại đất nào sau đây?
A. Feralit có mùn và mùn khô.
B. Feralit nâu đỏ và đất mùn thô.
C. Feralit có mùn và đất mùn.
D. Feralit nâu đỏ và đất phù sa.
Câu 19 (NB): Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa ở
A. đồng bằng ven biển Trung Bộ.
B. đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. đồng bằng Bắc Bộ.
D. trên phạm vi cả nước.trên phạm vi cả nước.
Câu 20 (NB): Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, tỉnh nào sau đây không có đường biên giới chung với Lào? A. Điện Biên. B. Gia Lai. C. Sơn La. D. Kon Tum.
Câu 21 (NB): Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kỳ có bão đổ bộ trực tiếp từ biển Đông vào
vùng khí hậu Bắc Trung Bộ là A. tháng X. B. tháng VIII. C. tháng XI. D. tháng IX.
Câu 22 (TH): Qúa trình xâm thực ở khu vực đồi núi nước ta không dẫn đến kết quả nào sau đây?
A. Tạo thành các đồng bằng châu thổ.
B. Hình thành hang động ở vùng núi đá vôi.
C. Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh.
D. Xảy ra hiện tượng đá lở, đất trượt.
Câu 23 (NB): Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 14, đèo Hải Vân thuộc dãy núi nào sau đây? A. Hoành Sơn. B. Bạch Mã. C. Hoàng Liên Sơn.
D. Trường Sơn Bắc. Trang 3


Câu 24 (TH): Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 10, đỉnh lũ của sông Hồng, sông Mê Kông lần lượt là A. tháng IX, X. B. tháng VIII,X. C. tháng X, XI. D. tháng VIII, XI.
Câu 25 (NB): Ở nước ta hướng tây bắc – đông nam thể hiện rõ ở vùng núi
A. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.
B. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc và Trường Sơn Nam.
D. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 26 (TH): Đặc trưng cơ bản về khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. gió Tây khô nóng hoạt động mạnh.
B. có một mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
C. gió mùa Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh nhất.
D. tính chất nhiệt đới tăng dần về hướng nam.
Câu 27 (TH): Nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới là do
A. nằm trong vùng nội chí tuyến có nền nhiệt độ cao.
B. nằm trên ngã tư đường hàng không, hàng hải quốc tế.
C. nằm ở nơi giao thoa giữa các nền văn minh khác nhau.
D. có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, cửa sông.
Câu 28 (TH): Yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm hoạt động của bão ở nước ta?
A. Diễn ra suốt năm và trên phạm vi cả nước.
B. Tất cả đều xuất phát từ biển Đông.
C. Tần suất bão lớn nhất tập trung vào tháng IX.
D. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 29 (NB): Khu vực hạn hán kéo dài nhất nước ta là
A. vùng đất thấp thuộc Tây Nguyên.
B. đồng bằng ven biển Bắc Bộ.
C. ven biển cực Nam Trung Bộ.
D. các thung lũng khuất gió.
Câu 30 (VD): Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 +245
(Nguồn: SGK Địa lí 12, NXB GD Việt Nam 2015)
Để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi của 3 địa điểm trên biểu đồ thích hợp nhất là: A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 31 (TH): Giải pháp chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi là Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo