Đề thi học kì 1 Địa lý 12 năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình - Hà Nội

534 267 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Địa Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • Bộ 15 Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Chu Văn An - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Nguyễn Du - TP Hồ Chí Minh;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 Sở GD_ĐT An Giang.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(534 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi HK1 môn Địa lí lớp 12 THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình - Hà Nội - Năm 2022 – 2023
Câu 1: Địa hình nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
B. Nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
C. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Địa hình ít chịu tác động của con người.
Câu 2: Đặc điểm bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, do
nhân tố nào sau đây quy định?
A. Vị trí địa lí B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Sông ngòi.
Câu 3: Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA Ở NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2000 - 2012
Năm 2000 2005 2010 2012
Diện tích (nghìn ha) 7666,3 7329,2 7489,4 7761,2
Sản lượng (nghìn tấn) 32529,5 35832,9 40005.6 43737,8
Năng suất (tạ/ha) 42,4 48,9 53,4 56,4
Theo bảng số liệu trên, để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng năng suất lúa
nước ta giai đoạn 2000 – 2012, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ cột và đường
C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ tròn.
Câu 4: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam của nước ta mang sắc thái của vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. cận xích đạo.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa. D. cận xích đạo gió mùa.
Câu 5: Ý nào sau đây phản ánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ
của nước ta?
A. Địa hình thấp; hướng núi vòng cung; đồng bằng thu hẹp.
B. Địa hình cao, hướng núi tây bắc - đông nam; đồng bằng thu hẹp.
C. Địa hình cao, hướng núi tây bắc - đông nam; đồng bằng mở rộng.
D. Địa hình gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn, các cao nguyên ba dan.
Câu 6: Động, thực vật chiếm ưu thế của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là
A. các loài thuộc vùng xích đạo. B. các loài thuộc vùng nhiệt đới.
C. các loài từ phương Nam di cư lên. D. các loài vùng cận xích đạo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7: Nước ta, đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi miền Bắc hạ thấp hơn so với miền
Nam, vì
A. có nền địa hình cao hơn. B. có nền nhiệt độ thấp hơn.
C. có nền nhiệt độ cao hơn. D. có nền địa hình thấp hơn.
Câu 8: Chế độ nước theo mùa của sông ngòi nước ta không bị ảnh hưởng bởi
A. sự phân hóa lượng mưa theo mùa.
B. địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về.
D. sự phân hoá theo mùa của khí hậu.
Câu 9: Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở vùng biển nước ta là
A. cát trắng. B. muối biển. C. titan. D. dầu khí.
Câu 10: Hình dạng lãnh thổ kéo dài, và ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đã tác động đến thiên
nhiên nước ta là
A. thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất.
B. tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
C. thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo chiều Bắc - Nam
D. ảnh hưởng của biển vào trong đất liền không rõ rệt.
Câu 11: Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Hồng sông
Đà Rằng?
A. Sông nhiều nước quanh năm, đặc biệt vào vào mùa hạ, sông Đà Rằng tiểu mãn vào
tháng VI.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. một mùa một mùa cạn, mùa trên sông Hồng vào mùa hạ, mùa trên sông Đà
Rằng vào thu - đông.
C. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên cả hai sông đều diễn ra vào mùa hạ.
D. Sông nhiều nước quanh năm, mùa trên sông Hồng vào thu - đông, mùa trên sông Đà
Rằng vào mùa hạ.
Câu 12: Độ ẩm không khí của nước ta cao đã gây khó khăn cho việc
A. đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. B. bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
C. phát triển lâm nghiệp. D. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
Câu 13: Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng là do
A. các chất ba dơ dễ tan như Ca
2+
, K
+
...bị rửa trôi.
B. tích tụ ôxit sắt.
C. tích tụ ôxit nhôm.
D. tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu 14: Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:
A. Nền nhiệt độ cao, cán cân bức xạ quanh năm dương
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá
C. Có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt.
D. Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều
Câu 15: Nơi có đủ 3 đai cao ở nước ta là
A. vùng núi Đông Bắc. B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Câu 16: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ở nước ta là
A. rừng gió mùa nửa rụng lá. B. rừng gió mùa thường xanh.
C. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh D. rừng thưa khô rụng lá.
Câu 17: Nơi có thềm lục địa hẹp nhất nước ta thuộc vùng biển của khu vực
A. Bắc Bộ. B. Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông nào sau đây thuộc hệ
thống sông Hồng?
A. Sông Cầu. B. Sông Mã. C. sông Lô D. Sông Cả.
Câu 19: Đặc điểm địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, đã làm cho
A. phá vỡ tính chất nhiệt đới của thiên nhiên nước ta.
B. tính chất nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo toàn.
C. thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. phần lớn các vùng thiên nhiên mang tính chất cận nhiệt đới.
Câu 20: Tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải tính từ
đường cơ sở, đó là
A. thềm lục địa. B. lãnh hải. C. tiếp giáp lãnh hải. D. đặc quyền kinh tế.
Câu 21: Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA LẠNG SƠN VÀ LAI CHÂU ơn vị:
0
C)
Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lạng Sơn 13,3 14,3 18,2 22,1 23,3 26,9 27,0 26,6 25,2 22,6 18,3 14,3
Lai Châu 17,2 18,0 21,3 24,6 24,5 26,5 26,5 26,6 26,1 23,7 20,6 17,7
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn và Lai Châu lần lượt là
A. 9,4
0
C và 13,3
0
C. B. 12, 5
0
C và 3,2
0
C. C. 3,2
0
C và 12, 5
0
C D. 13,7
0
C và 9,4
0
C.
Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng với thế mạnh của khu vực đồng bằng nước ta?
A. Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu sản phẩm đa dạng.
C. Thuận lợi tập trung các thành phố, các khu công nghiệp.
D. Các sông có trữ năng thủy điện lớn.
Câu 23: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam trang 11, hãy cho biết vùng nào sau đây nhiều đất phèn
nhất?
A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 24: Ranh giới giữa hai vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam của nước ta là
A. sông Hồng. B. sông Cả. C. dãy núi Bạch Mã. D. dãy núi Hoành Sơn
Câu 25: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí:
A. Tiếp giáp với biển Đông
B. Ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới
C. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương
D. Trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật
Câu 26: Cho bảng số liệu sau:
SỰ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG QUA MỘT SỐ NĂM
(Đơn vị: triệu ha)
Năm 1943 1983 2003 2014
Tổng diện tích rừng 14,3 7,2 12,7 13,7
Rừng tự nhiên 14,3 6,8 10,2 10,1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Rừng trồng 0,0 0,4 2,5 3,6
Độ che phủ (%) 43 22 38 40,2
Nhận định đúng nhất là:
A. Diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng được phục hồi
B. Tổng diện tích rừng đã được khôi phục hoàn toàn.
C. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng.
D. Diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng vẫn chưa được phục hồi hoàn toàn.
Câu 27: Vào giữa cuối mùa hạ, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây Nam khi
vào Bắc Bộ nước ta di chuyển theo hướng
A. đông nam B. tây nam. C. tây bắc. D. đông bắc.
Câu 28: Trên đất liền, nước ta có đường biên giới chung dài nhất với
A. Thái Lan. B. Campuchia. C. Lào. D. Trung Quốc.
Câu 29: Vùng biển có ranh giới ngoài cùng là đường biên giới quốc gia trên biển, đó là vùng
A. lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải. C. nội thuỷ. D. thềm lục địa.
Câu 30: Từ độ cao 1600 - 1700 m trở lên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có các
loại đất chủ yếu là
A. đất mùn. B. đất feralit có mùn. C. đất feralit. D. đất mùn thô
Câu 31: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA TỪ 1997- 2015
Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất (tạ ha)
1997 7099,7 27288,7 38,8
1999 7653,6 31393,8 41,0
2001 7492,7 32108,4 42,9
2003 7452,2 34568,8 46,4
2005 7326,4 35790,8 48,9
2015 7820,1 45223,6 57,7
Nhận xét nào sau đây đúng nhất với bảng số liệu trên
A. Diện tích lúa của nước ta tăng liên tục qua các năm
B. Năng suất lúa tăng nhanh và tăng liên tục qua các năm
C. Sản lượng lúa ngày càng giảm, giảm liên tục
D. Diện tích, sản lượng giảm, năng suất tăng
Câu 32: Cho bảng số liệu:
GDP CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đề thi HK1 môn Địa lí lớp 12 THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình - Hà Nội - Năm 2022 – 2023
Câu 1: Địa hình nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
B. Nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
C. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Địa hình ít chịu tác động của con người.
Câu 2: Đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, là do
nhân tố nào sau đây quy định?
A. Vị trí địa lí B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Sông ngòi.
Câu 3: Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2012 Năm 2000 2005 2010 2012 Diện tích (nghìn ha) 7666,3 7329,2 7489,4 7761,2 Sản lượng (nghìn tấn) 32529,5 35832,9 40005.6 43737,8 Năng suất (tạ/ha) 42,4 48,9 53,4 56,4
Theo bảng số liệu trên, để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa
nước ta giai đoạn 2000 – 2012, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ cột và đường
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ tròn.
Câu 4: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam của nước ta mang sắc thái của vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. cận xích đạo.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. cận xích đạo gió mùa.
Câu 5: Ý nào sau đây phản ánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ của nước ta?
A. Địa hình thấp; hướng núi vòng cung; đồng bằng thu hẹp.
B. Địa hình cao, hướng núi tây bắc - đông nam; đồng bằng thu hẹp.
C. Địa hình cao, hướng núi tây bắc - đông nam; đồng bằng mở rộng.
D. Địa hình gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn, các cao nguyên ba dan.
Câu 6: Động, thực vật chiếm ưu thế của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là
A. các loài thuộc vùng xích đạo.
B. các loài thuộc vùng nhiệt đới.
C. các loài từ phương Nam di cư lên.
D. các loài vùng cận xích đạo.


Câu 7: Nước ta, đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam, vì
A. có nền địa hình cao hơn.
B. có nền nhiệt độ thấp hơn.
C. có nền nhiệt độ cao hơn.
D. có nền địa hình thấp hơn.
Câu 8: Chế độ nước theo mùa của sông ngòi nước ta không bị ảnh hưởng bởi
A. sự phân hóa lượng mưa theo mùa.
B. địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về.
D. sự phân hoá theo mùa của khí hậu.
Câu 9: Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở vùng biển nước ta là A. cát trắng. B. muối biển. C. titan. D. dầu khí.
Câu 10: Hình dạng lãnh thổ kéo dài, và ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đã tác động đến thiên nhiên nước ta là
A. thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất.
B. tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
C. thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo chiều Bắc - Nam
D. ảnh hưởng của biển vào trong đất liền không rõ rệt.
Câu 11: Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Hồng và sông Đà Rằng?
A. Sông nhiều nước quanh năm, đặc biệt vào vào mùa hạ, sông Đà Rằng có lũ tiểu mãn vào tháng VI.


B. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên sông Hồng vào mùa hạ, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào thu - đông.
C. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên cả hai sông đều diễn ra vào mùa hạ.
D. Sông nhiều nước quanh năm, mùa lũ trên sông Hồng vào thu - đông, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào mùa hạ.
Câu 12: Độ ẩm không khí của nước ta cao đã gây khó khăn cho việc
A. đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.
B. bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
C. phát triển lâm nghiệp.
D. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
Câu 13: Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng là do
A. các chất ba dơ dễ tan như Ca2+, K+...bị rửa trôi.
B. tích tụ ôxit sắt.
C. tích tụ ôxit nhôm.
D. tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu 14: Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:
A. Nền nhiệt độ cao, cán cân bức xạ quanh năm dương
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá
C. Có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt.
D. Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều
Câu 15: Nơi có đủ 3 đai cao ở nước ta là
A. vùng núi Đông Bắc.
B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Câu 16: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ở nước ta là
A. rừng gió mùa nửa rụng lá.
B. rừng gió mùa thường xanh.
C. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
D. rừng thưa khô rụng lá.
Câu 17: Nơi có thềm lục địa hẹp nhất nước ta thuộc vùng biển của khu vực A. Bắc Bộ. B. Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông nào sau đây thuộc hệ thống sông Hồng? A. Sông Cầu. B. Sông Mã. C. sông Lô D. Sông Cả.
Câu 19: Đặc điểm địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, đã làm cho
A. phá vỡ tính chất nhiệt đới của thiên nhiên nước ta.
B. tính chất nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo toàn.
C. thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng.


D. phần lớn các vùng thiên nhiên mang tính chất cận nhiệt đới.
Câu 20: Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, đó là
A. thềm lục địa. B. lãnh hải.
C. tiếp giáp lãnh hải. D. đặc quyền kinh tế.
Câu 21: Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA LẠNG SƠN VÀ LAI CHÂU (Đơn vị: 0C) Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Lạng Sơn 13,3 14,3 18,2 22,1 23,3 26,9 27,0 26,6 25,2 22,6 18,3 14,3 Lai Châu 17,2 18,0 21,3 24,6 24,5 26,5 26,5 26,6 26,1 23,7 20,6 17,7
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn và Lai Châu lần lượt là
A. 9,40C và 13,30C.
B. 12, 50C và 3,20C. C. 3,20C và 12, 50C D. 13,70C và 9,40C.
Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng với thế mạnh của khu vực đồng bằng nước ta?
A. Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu sản phẩm đa dạng.
C. Thuận lợi tập trung các thành phố, các khu công nghiệp.
D. Các sông có trữ năng thủy điện lớn.
Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết vùng nào sau đây nhiều đất phèn nhất? A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 24: Ranh giới giữa hai vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam của nước ta là A. sông Hồng. B. sông Cả.
C. dãy núi Bạch Mã.
D. dãy núi Hoành Sơn
Câu 25: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí:
A. Tiếp giáp với biển Đông
B. Ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới
C. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương
D. Trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật
Câu 26: Cho bảng số liệu sau:
SỰ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG QUA MỘT SỐ NĂM
(Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1983 2003 2014 Tổng diện tích rừng 14,3 7,2 12,7 13,7 Rừng tự nhiên 14,3 6,8 10,2 10,1


zalo Nhắn tin Zalo