Đề thi học kì 1 Địa lý 12 năm 2023 trường THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau

525 263 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Địa Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • Bộ 15 Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Chu Văn An - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Nguyễn Du - TP Hồ Chí Minh;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 Sở GD_ĐT An Giang.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(525 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KIỀM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN ĐỊA LÍ - 12C
Thời gian làm bài: 45 phút; ( Đề có 40 câu)
Mã đề 101
Câu 1: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là la
A. đới rừng nhiệt đới gió mùa. B. đới rừng nhiệt đới.
C. đới rùng xích đạo. D. đới rùng gió mùa cận xích đạo.
Câu 2: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi
A. được canh tác nhiều nhất. B. thường xuyên được bồi đắp phù sa.
C. có nhiều ô trũng ngập nước. D. không được bồi đắp phù sa hàng năm.
Câu 3: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trung cho khí hậu nóng âm là
A. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
B. rừng cận xích đạo gió mùa.
C. rừng xích đạo gió mùa
D. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải đặc điêm của sông ngòi Duyên hải miền
Trung?
A. Lũ lên, xuống chậm và kéo dài.
B. Dòng sông ngắn và dốc.
C. Mùa khô lòng sông cạn và nhiều cồn cát.
D. Chế độ nước thất thường.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat trang 10, hãy cho biết con sông nào diện tích lưu vực lớn
nhất nước ta?
A. Sông Thái Bình. B. Sông Đồng Nai.
C. Sông Mê Công. D. Sông Hồng.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 10, hãy cho biết thung lũng sông
hướng vòng cung theo hướng núi là
A. sông Mã. B. sông Đà. C. sông Chu. D. sông Cầu.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết loại đất nào chiếm diện
tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long ?
A. Đất phù sa sông. B. Đất xám. C. Đất phèn. D. Đất mặn.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào a hạ cho cả hai miền Nam, Bắc mưa
vào tháng IX cho Trung Bộ là
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. gió Tây Nam.
B. gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới.
C. gió Đông Bắc
D. gió Đông Bắc cùng với dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 9: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là
A. sông Hồng và sông Cả.
B. sông Hồng và sông Mã.
C. sông Cả và sông Mã.
D. sông Đà và sông Lô.
Câu 10: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất đê xây dựng cảng biên của nước ta là
A. vịnh Thái Lan. B. duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ. D. vịnh Bắc Bộ.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết lượng mưa cao nhất của
TP. Hồ Chí Minh là vào tháng mấy?
A. Tháng V. B. Tháng IX. C. Tháng III. D. Tháng VI.
Câu 12: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông -Tây chủ yếu là do
A. gió mùa Đông Bắc.
B. kinh tuyến.
C. tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi.
D. độ cao của núi và sự hoạt động của gió mùa.
Câu 13: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm, tính chất nhiệt đói tăng.
B. Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ, dải đồng bằng thu hẹp.
C. Có các thung lũng sông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. Khí hậu cận xích đạo gió mùa, có hai mùa rõ rệt khô và mưa.
Câu 14: Thiên nhiên vùng núi nào sau đây mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa?
A. Vùng núi cao Tây Bắc. B. Vùng núi Trường Son.
C. Vùng núi thấp Tây Bắc. D. Vùng núi Đông Bắc.
Câu 15: So với các nước cùng một vĩ độ, nước ta có nhiều lợi thế hơn hẳn về
A. trồng được lúa, ngô, khoai.
B. phát triển cây cà phê, cao su.
C. trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
D. trồng được nho, cam, ô liu, chà là, thuốc lá... như Tây Á.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của
nước ta vừa giáp với Lào vừa giáp với Trung Quốc ?
A. Nghệ An. B. Điên Biên. C. Hòa Bình. D. Sơn La.
Câu 17: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới âm gió mùa ở nước ta là
A. hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm.
B. hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới.
C. hệ sinh thái àrng ngập mặn cho năng suất sinh học cao.
D. hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
Câu 18: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa không có loại rừng nào sau đây ?
A. Rừng gió mùa nửa rụng lá. B. Rừng thường xanh trên đá vôi.
C. Rừng lá kim trên đất feralit đỏ vàng. D. Rừng thưa khô rụng lá
Câu 19: Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc
A. gần chí tuyến. B. một mùa hạ có gió fơn Tây Nam.
C. có một mùa đông lạnh. D. gần chí tuyến, có một mùa đông lạnh.
Câu 20: Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của
nước ta rộng 200 hải lí được tính từ
A. đường cơ sở trở ra. B. giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra.
C. vùng có độ sâu 200m D. ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.
Câu 21: Phát biếu nào không đúng khi nói về đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Nhiệt độ mùa đông dưới 5°c. B. Có tính chất khí hậu ôn đới.
C. Quanh năm nhiệt độ dưới 15°C D. Mưa nhiều độ ẩm tăng.
Câu 22: Việt Nam đường biên giới cả trên đất liền trên biên với nước nào sau
đây ?
A. Lào, Campuchia. B. Trung Quốc, Lào, Camphuchia.
C. Thái Lan, Campuchia D. Trung Quốc, Campuchia.
Câu 23: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất diễn ra ở
A. Tây Nguyên. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 24: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long
A. thủy triều xâm nhập đồng bằng về mùa cạn.
B. địa hình bị chia cắt thành nhiều ô ruộng,
C. hệ thống kẽnh rạch chằng chịt.
D. diện tích rộng hơn đồng bằng sông Cửu Long.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 25: Việt Nam vừa gắn với lục địa vừa thông ra đại dương nào ?
A. Gắn với lục địa Á - Âu và thông ra Đại Tây Dương.
B. Gắn với lục địa Á-Âu thông ra Thái Bình Dương.
C. Gắn với một phần lục địa Phi thông ra Thái Bình Dương.
D. Gắn với lục địa Á - Âu và thông ra Ấn Độ Dương.
Câu 26: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam.
B. có địa hình cao nhất cả nước
C. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
D. gồm các dảy núi song song và so le.
Câu 27: Khí hậu phần lãnh thô phía Bắc không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 18°c.
B. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C.
C. Biên độ nhiệt năm thấp, có mùa đông lạnh.
D. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
Câu 28: Điểm giống nhau của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
B. nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế
D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên rộng lớn.
Câu 29: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông lớn nào sau đây?
A. Sông Hồng và sông Đà. B. Sông Hồng với sông Chảy
C. Sông Đà và sông Mã. D. Sông Đà với sông Lô.
Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không phải của đồng bằng ven biển Miền Trung ?
A. Được hình thành do các sông bồi đắp. B. Hẹp ngang, được chia thành ba dải.
C. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. D. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng.
Câu 31: Nhiệt độ các tỉnh miền Bắc thấp vào mùa đông so với miền Nam vì:
A. Miền Bắc nằm xa Xích đạo nên lạnh. B. Miền Bắc có nhiều núi cao.
C. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. D. Miền Bắc hay có tuyết rơi.
Câu 32: Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam vì:
A.Miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam.
B. Miền Bắc có nền nhiệt cao hơn miền Nam.
C. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ thấp hơn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ cao hơn.
Câu 33: Sự khác biệt rỗ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. giá trị về kinh tế. B. sự tác động của con người,
C. hướng nghiêng. D. độ cao và hướng núi.
Câu 34: Cho bảng số liệu
Sự biến động diện tích rừng qua một số năm
Năm
Tổng diện tích có
rừng (triệu ha)
Diện tích rừng tự
nhiên (triệu ha)
Diện tích rừng trồng
(triệu ha)
Độ che phủ (%)
1943 14,3 14,3 0 43,0
1983 7,2 6,8 0,4 22,0
2005 12,7
10,2
2,5 38,0
Để thể hiện sự biến động của diện tích rừng qua một số năm vẽ biểu nào thích hợp nhất ?
A. cột. B. tròn. C. kết hợp. D. đường.
Câu 35: Hai bể dầu lớn nhất ở thềm lục địa nước ta là
A. bể Cửu Long Bể Sông Hồng. B. bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long,
C. bể Sông Hồng và Bể Trung Bộ. D. bể Thổ Chu - Mã Lai.
Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 12, hãy cho biết loại rừng nào chiếm
diện tích lớn nhất ở nước ta ?
A. Rừng tre nứa. B. Rừng trồng.
C. Rừng trên núi đá vôi. D. Rừng kín thường xanh.
Câu 37: Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vực nào sau đây ?
A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. B. BắcTrung Bộ và phần nam của Tây Bắc.
C. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 38: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng trong tổng diện tích rừng của nước ta qua
hai năm (đơn vị %)
Năm Tống diện tích rừng trồng DT rừng tự nhiên DT rừng trồng
1983 100 94,4 5,6
2015 100 75,6 24,4
Biểu đồ nào thích hợp nhất với bảng số liệu trên?
A. miền. B. cột. C. đường. D. tròn.
Câu 39: Vai trò quan trọng của Biển Đông đối với khí hậu Việt Nam là
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



KIỀM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN ĐỊA LÍ - 12C
Thời gian làm bài: 45 phút; ( Đề có 40 câu) Mã đề 101
Câu 1: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là la
A. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
B. đới rừng nhiệt đới.
C. đới rùng xích đạo.
D. đới rùng gió mùa cận xích đạo.
Câu 2: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi
A. được canh tác nhiều nhất.
B. thường xuyên được bồi đắp phù sa.
C. có nhiều ô trũng ngập nước.
D. không được bồi đắp phù sa hàng năm.
Câu 3: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trung cho khí hậu nóng âm là
A. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
B. rừng cận xích đạo gió mùa.
C. rừng xích đạo gió mùa
D. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điêm của sông ngòi Duyên hải miền Trung?
A. Lũ lên, xuống chậm và kéo dài.
B. Dòng sông ngắn và dốc.
C. Mùa khô lòng sông cạn và nhiều cồn cát.
D. Chế độ nước thất thường.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat trang 10, hãy cho biết con sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta? A. Sông Thái Bình. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Mê Công. D. Sông Hồng.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết thung lũng sông có
hướng vòng cung theo hướng núi là A. sông Mã. B. sông Đà. C. sông Chu. D. sông Cầu.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết loại đất nào chiếm diện
tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long ?
A. Đất phù sa sông. B. Đất xám. C. Đất phèn. D. Đất mặn.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa
vào tháng IX cho Trung Bộ là

A. gió Tây Nam.
B. gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới. C. gió Đông Bắc
D. gió Đông Bắc cùng với dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 9: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là
A. sông Hồng và sông Cả.
B. sông Hồng và sông Mã.
C. sông Cả và sông Mã.
D. sông Đà và sông Lô.
Câu 10: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất đê xây dựng cảng biên của nước ta là A. vịnh Thái Lan.
B. duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. vịnh Bắc Bộ.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết lượng mưa cao nhất của
TP. Hồ Chí Minh là vào tháng mấy? A. Tháng V. B. Tháng IX. C. Tháng III. D. Tháng VI.
Câu 12: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông -Tây chủ yếu là do
A. gió mùa Đông Bắc. B. kinh tuyến.
C. tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi.
D. độ cao của núi và sự hoạt động của gió mùa.
Câu 13: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm, tính chất nhiệt đói tăng.
B. Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ, dải đồng bằng thu hẹp.
C. Có các thung lũng sông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. Khí hậu cận xích đạo gió mùa, có hai mùa rõ rệt khô và mưa.
Câu 14: Thiên nhiên vùng núi nào sau đây mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa?
A. Vùng núi cao Tây Bắc.
B. Vùng núi Trường Son.
C. Vùng núi thấp Tây Bắc.
D. Vùng núi Đông Bắc.
Câu 15: So với các nước cùng một vĩ độ, nước ta có nhiều lợi thế hơn hẳn về
A. trồng được lúa, ngô, khoai.
B. phát triển cây cà phê, cao su.
C. trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
D. trồng được nho, cam, ô liu, chà là, thuốc lá... như Tây Á.


Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của
nước ta vừa giáp với Lào vừa giáp với Trung Quốc ?
A. Nghệ An. B. Điên Biên. C. Hòa Bình. D. Sơn La.
Câu 17: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới âm gió mùa ở nước ta là
A. hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm.
B. hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới.
C. hệ sinh thái àrng ngập mặn cho năng suất sinh học cao.
D. hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
Câu 18: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa không có loại rừng nào sau đây ?
A. Rừng gió mùa nửa rụng lá.
B. Rừng thường xanh trên đá vôi.
C. Rừng lá kim trên đất feralit đỏ vàng. D. Rừng thưa khô rụng lá
Câu 19: Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc A. gần chí tuyến.
B. có một mùa hạ có gió fơn Tây Nam.
C. có một mùa đông lạnh.
D. gần chí tuyến, có một mùa đông lạnh.
Câu 20: Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của
nước ta rộng 200 hải lí được tính từ
A. đường cơ sở trở ra.
B. giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra.
C. vùng có độ sâu 200m
D. ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.
Câu 21: Phát biếu nào không đúng khi nói về đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Nhiệt độ mùa đông dưới 5°c.
B. Có tính chất khí hậu ôn đới.
C. Quanh năm nhiệt độ dưới 15°C
D. Mưa nhiều độ ẩm tăng.
Câu 22: Việt Nam có đường biên giới cả trên đất liền và trên biên với nước nào sau đây ? A. Lào, Campuchia.
B. Trung Quốc, Lào, Camphuchia. C. Thái Lan, Campuchia
D. Trung Quốc, Campuchia.
Câu 23: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất diễn ra ở A. Tây Nguyên. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 24: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long
A. thủy triều xâm nhập đồng bằng về mùa cạn.
B. địa hình bị chia cắt thành nhiều ô ruộng,
C. hệ thống kẽnh rạch chằng chịt.
D. diện tích rộng hơn đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 25: Việt Nam vừa gắn với lục địa vừa thông ra đại dương nào ?
A. Gắn với lục địa Á - Âu và thông ra Đại Tây Dương.
B. Gắn với lục địa Á-Âu thông ra Thái Bình Dương.
C. Gắn với một phần lục địa Phi thông ra Thái Bình Dương.
D. Gắn với lục địa Á - Âu và thông ra Ấn Độ Dương.
Câu 26: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam.
B. có địa hình cao nhất cả nước
C. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
D. gồm các dảy núi song song và so le.
Câu 27: Khí hậu phần lãnh thô phía Bắc không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 18°c.
B. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C.
C. Biên độ nhiệt năm thấp, có mùa đông lạnh.
D. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
Câu 28: Điểm giống nhau của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
B. nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế
D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên rộng lớn.
Câu 29: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông lớn nào sau đây?
A. Sông Hồng và sông Đà.
B. Sông Hồng với sông Chảy
C. Sông Đà và sông Mã.
D. Sông Đà với sông Lô.
Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không phải của đồng bằng ven biển Miền Trung ?
A. Được hình thành do các sông bồi đắp.
B. Hẹp ngang, được chia thành ba dải.
C. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
D. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng.
Câu 31: Nhiệt độ các tỉnh miền Bắc thấp vào mùa đông so với miền Nam vì:
A. Miền Bắc nằm xa Xích đạo nên lạnh.
B. Miền Bắc có nhiều núi cao.
C. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh.
D. Miền Bắc hay có tuyết rơi.
Câu 32: Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam vì:
A.Miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam.
B. Miền Bắc có nền nhiệt cao hơn miền Nam.
C. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ thấp hơn.


zalo Nhắn tin Zalo