Đề thi học kì 1 Địa lý 12 năm 2023 trường THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc

517 259 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Địa Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • Bộ 15 Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Chu Văn An - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Nguyễn Du - TP Hồ Chí Minh;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Địa Lý năm 2023 Sở GD_ĐT An Giang.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(517 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi HK1 môn Địa lí lớp 12 THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Năm 2022 – 2023
Câu 1: Sông ngòi nước ta có thủy chế theo mùa là hệ quả của chế độ
A. gió mùa. B. sinh vật. C. mưa mùa. D. đất đai.
Câu 2: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa đã tác động đến sản xuất nông nghiệp ở
A. nền nông nghiệp nhiệt đới có tính mùa vụ B. lượng mưa theo mùa.
C. tính mùa vụ của sản xuất. D. sự phân mùa khí hậu.
Câu 3: Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình ở nước ta là
A. bóc mòn - xâm thực. B. xâm thực - bồi tụ. C. bồi tụ. D. xâm thực
Câu 4: Tác động của gió Tây khô nóng đến khí hậu nước ta là
A. mùa thu, đông có mưa phùn.
B. tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. tạo kiểu thời tiết khô nóng, hoạt động từng đợt.
D. gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa.
Câu 5: nước ta, loại tài nguyên triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức
A. tài nguyên rừng. B. tài nguyên khoáng sản.
C. tài nguyên biển. D. tài nguyên đất.
Câu 6: Ở độ cao 2400 - 2600m nước ta có kiểu khí hậu nào dưới đây?
A. Xích đạo. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới. D. Ôn đới.
Câu 7: Cho biểu đồ
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế.
B. Tốc độ tăng trưởng của nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế.
C. Cơ cấu nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế qua các năm.
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây sản lượng
thủy sản khai thác cao hơn sản lượng nuôi trồng?
A. Cà Mau. B. Bạc Liêu. C. An Giang. D. Kiên Giang.
Câu 9: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
A. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
B. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
C. rừng thưa nhiệt đới khô.
D. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
Câu 10: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho
A. địa hình nước ta ít hiểm trở.
B. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ rệt.
C. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn
D. thiên nhiên có sự phân hóa sâu sắc.
Câu 11: Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
(Đơn vị:
0
C)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Hà Nội có biên độ nhiệt năm cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh
B. Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Tháng có nhiệt độ cao nhất của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh không giống nhau.
Câu 12: Vào đầu mùa hạ, gió Tây Nam gây mưa lớn cho vùng
A. Nam Bộ. B. trên phạm vi cả nước.
C. phía nam đèo Hải Vân. D. Tây Nguyên và Nam Bộ.
Câu 13: Đồi núi nước ta có sự phân bậc rõ rệt vì
A. chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo.
B. phần lớn là núi có độ cao dưới 2000m.
C. chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại cổ sinh.
D. trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta?
A. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
B. Địa hình nước ta không chịu tác động của con người.
C. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
D. Cấu trúc địa hình nước ta có cấu trúc cổ và cao ở phía Tây bắc thấp dần về phía Đông nam.
Câu 15: Thế mạnh của vị trí địanước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ
nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải
A. đường ô tô và đường sắt. B. đường biển và đường sắt.
C. đường ô tô và đường biển. D. đường hàng không và đường biển.
Câu 16: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam ở nước ta là
A. đới rừng xích đạo. B. á nhiệt đới lá rộng.
C. đới rừng nhiệt đới gió mùa. D. đới rừng cận xích đạo gió mùa.
Câu 17: Nguyên nhân bản tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa phần lãnh thổ phía Bắc phía
Nam là do
A. sự tăng lượng bức xạ ở phía nam.
B. sự tăng lượng bức xạ ở phía nam và khối khí lạnh giảm sút về phía nam.
C. khối khí lạnh giảm sút về phía nam.
D. có nhiều dãy núi sát biển.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat ĐịaViệt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không
đúng về sản lượng khai thác dầu thô và than sạch của cả nước từ năm 2000 đến năm 2007?
A. Sản lượng than có tốc độ tăng nhanh hơn dầu.
B. Sản lượng khai thác dầu và than tăng liên tục qua các năm.
C. Sản lượng than có tốc độ tăng liên tục.
D. Sản lượng dầu có xu hướng giảm.
Câu 19: Khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc đặc trưng cho vùng khí hậu
A. cận xích đạo gió mùa.
B. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
C. nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
D. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
Câu 20: Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm:
A. xuất hiện thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh
ẩm.
B. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.
D. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20
0
C
Câu 21: Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì ?
A. Có sự tích tụ nhiều Fe
2
O
3
B. Có sự tích tụ nhiều Al
2
O
3
C. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.
D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Câu 22: Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là
A. gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
B. gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp lục địa châu Á.
C. gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
D. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
Câu 23: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?
A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.
B. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.
C. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.
D. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.
Câu 24: Cho bảng số liệu:
Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2015
Biểu đồ thể hiện tốt nhất tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng lúa giai đoạn 2000 2015
biểu đồ
A. đường. B. cột chồng. C. cột. D. miền.
Câu 25: Cho biểu đồ sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhận xét nào đúng với biểu đồ trên
A. Dân số thành thị xu hướng tăng tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân xu hướng
giảm.
B. Dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân giảm.
C. Dân số thành thị tăng 7,4 triệu người và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân tăng 9,4%.
D. Dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân tăng.
Câu 26: Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình một số địa điểm
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam.
B. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng giảm không ổn định.
C. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. Nhiệt độ trung bình năm không tăng không giảm.
Câu 27: Dải đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm
A. thu hẹp về phía nam, thiên nhiên trù phú.
B. hẹp ngang bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, thiên nhiên khắc nghiệt.
C. đất đai màu mỡ, thiên nhiên phân hóa đa dạng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đề thi HK1 môn Địa lí lớp 12 THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Năm 2022 – 2023
Câu 1: Sông ngòi nước ta có thủy chế theo mùa là hệ quả của chế độ A. gió mùa. B. sinh vật. C. mưa mùa. D. đất đai.
Câu 2: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa đã tác động đến sản xuất nông nghiệp ở
A. nền nông nghiệp nhiệt đới có tính mùa vụ B. lượng mưa theo mùa.
C. tính mùa vụ của sản xuất.
D. sự phân mùa khí hậu.
Câu 3: Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình ở nước ta là
A. bóc mòn - xâm thực. B. xâm thực - bồi tụ. C. bồi tụ. D. xâm thực
Câu 4: Tác động của gió Tây khô nóng đến khí hậu nước ta là
A. mùa thu, đông có mưa phùn.
B. tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. tạo kiểu thời tiết khô nóng, hoạt động từng đợt.
D. gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa.
Câu 5: Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức là
A. tài nguyên rừng.
B. tài nguyên khoáng sản.
C. tài nguyên biển. D. tài nguyên đất.
Câu 6: Ở độ cao 2400 - 2600m nước ta có kiểu khí hậu nào dưới đây? A. Xích đạo. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Ôn đới.
Câu 7: Cho biểu đồ
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế.
B. Tốc độ tăng trưởng của nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế.
C. Cơ cấu nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế.


D. Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế qua các năm.
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng
thủy sản khai thác cao hơn sản lượng nuôi trồng? A. Cà Mau. B. Bạc Liêu. C. An Giang. D. Kiên Giang.
Câu 9: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
A. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
B. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
C. rừng thưa nhiệt đới khô.
D. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
Câu 10: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho
A. địa hình nước ta ít hiểm trở.
B. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ rệt.
C. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn
D. thiên nhiên có sự phân hóa sâu sắc.
Câu 11: Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Đơn vị:0C)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Hà Nội có biên độ nhiệt năm cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh
B. Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Tháng có nhiệt độ cao nhất của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh không giống nhau.
Câu 12: Vào đầu mùa hạ, gió Tây Nam gây mưa lớn cho vùng A. Nam Bộ.
B. trên phạm vi cả nước.
C. phía nam đèo Hải Vân.
D. Tây Nguyên và Nam Bộ.
Câu 13: Đồi núi nước ta có sự phân bậc rõ rệt vì
A. chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo.
B. phần lớn là núi có độ cao dưới 2000m.
C. chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại cổ sinh.
D. trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực


Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta?
A. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
B. Địa hình nước ta không chịu tác động của con người.
C. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
D. Cấu trúc địa hình nước ta có cấu trúc cổ và cao ở phía Tây bắc thấp dần về phía Đông nam.
Câu 15: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ
nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải
A. đường ô tô và đường sắt.
B. đường biển và đường sắt.
C. đường ô tô và đường biển.
D. đường hàng không và đường biển.
Câu 16: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam ở nước ta là
A. đới rừng xích đạo.
B. á nhiệt đới lá rộng.
C. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
D. đới rừng cận xích đạo gió mùa.
Câu 17: Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam là do
A. sự tăng lượng bức xạ ở phía nam.
B. sự tăng lượng bức xạ ở phía nam và khối khí lạnh giảm sút về phía nam.
C. khối khí lạnh giảm sút về phía nam.
D. có nhiều dãy núi sát biển.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không
đúng về sản lượng khai thác dầu thô và than sạch của cả nước từ năm 2000 đến năm 2007?
A. Sản lượng than có tốc độ tăng nhanh hơn dầu.
B. Sản lượng khai thác dầu và than tăng liên tục qua các năm.
C. Sản lượng than có tốc độ tăng liên tục.
D. Sản lượng dầu có xu hướng giảm.
Câu 19: Khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc đặc trưng cho vùng khí hậu
A. cận xích đạo gió mùa.
B. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
C. nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
D. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
Câu 20: Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm:
A. xuất hiện thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.
B. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.


C. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.
D. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 200C
Câu 21: Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì ?
A. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3
B. Có sự tích tụ nhiều Al2O3
C. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.
D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Câu 22: Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là
A. gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
B. gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp lục địa châu Á.
C. gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
D. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
Câu 23: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?
A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.
B. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.
C. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.
D. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.
Câu 24: Cho bảng số liệu:
Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2015
Biểu đồ thể hiện tốt nhất tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng lúa giai đoạn 2000 – 2015 là biểu đồ A. đường. B. cột chồng. C. cột. D. miền.
Câu 25: Cho biểu đồ sau:


zalo Nhắn tin Zalo