Đề thi học kì 1 Hóa lớp 8 năm 2023 trường THCS Thủy Châu - Thị Xã Hương Thủy

356 178 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • 1

    Bộ 21 đề thi học kì 1 Hóa học 8 chọn lọc từ các trường

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    878 439 lượt tải
    270.000 ₫
    270.000 ₫
  • Bộ 21 Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Thái Bình;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Trưng Nhị;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Tô Hoàng;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Thủy Châu - Thị Xã Hương Thủy;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 Sở GD_ĐT Thanh Hóa.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(356 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT TX HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG THCS THỦY CHÂU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: Hóa – Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH):
a) Hãy viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố có tên gọi sau: kẽm, canxi, nitơ, flo.
b) Cho các chất công thức hóa học sau: SO
3
, H
2
, K, Fe(OH)
3
. Hãy cho biết chất nào đơn chất, hợp
chất?
Câu 2 (VD): Hợp chất X tạo bởi magie clo. Hợp chất Y tạo bởi nhôm nhóm nitrat. Hãy viết công
thức hóa học của X Y. Biết clo nhôm nitrat (NO
3
) hóa trị I, magie hóa trị II, nhôm hóa trị
III.
Câu 3 (TH): Cho thứ tự các hình vẽ (1), (2), (3), (4) tương ứng với các thí nghiệm:
E
(1) Đun nóng thuốc tím.
(2) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
(3) Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào dung dịch canxi hiđroxit.
(4) Hòa tan đường vào nước.
Hãy cho biết thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học?
Câu 4 (VD): Hãy lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
a) Fe
2
O
3
+ H
2EE
E b) Na + O
2
Na
2
O
c) Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ Ag d) Al(NO
3
)
3
Al
2
O
3
+ NO
2
+ O
2
Câu 5 (VD):
a) Tính khối lượng của 6,72 lít khí cacbonic (CO
2
) ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Cho hỗn hợp X gồm 10,2 gam khí NH
3
4,48 lít khí N
2
. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong X.
Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 6 (VDC): Nung nóng 20 gam kali clorat (KClO
3
) chứa tạp chất thì sau phản ứng thu được a gam
chất rắn và 3360 ml khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính giá trị a.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phương pháp giải:
a) Ghi nhớ các kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học trong bảng 1 sách giáo khoa hóa 8 – trang 42
b) Đơn chất: chất được tạo nên chỉ từ 1 nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học.
Giải chi tiết:
a) kẽm: Zn ;E canxi: Ca ;E nitơ: N ;E flo: F
b)E Đơn chất: H
2
, K
Hợp chất: SO
3
, Fe(OH)
3
.
Câu 2: Đáp án
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc hóa trị: x× a = y ×b
Biết a, b tìm được x, y vì có tỉ lệ:E
Giải chi tiết:
- Gọi công thức của hợp chất X có dạng:E
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: x× II = y× I
Chuyển thành tỉ lệ:E
Vậy công thức hóa học của X là: MgCl
2
- Gọi công thức của hợp chất Y có dạng:E
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: a×III = b× I
Chuyển thành tỉ lệ:E
Vậy công thức hóa học của Y là: Al(NO
3
)
3
Câu 3: Đáp án
Phương pháp giải:
Ghi nhớ
+ Hiện tượng vật lí: chất biến đổi vẫn giữ nguyên chất ban đầu ( dụ: sự hoàn tan, sự bay hơi, s
đông tụ…)
+ Hiện tượng hóa học: hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
Giải chi tiết:
(1) hiện tượng vật lí vì hóa học vì ta thấy tại miệng ống nghiệm để tàn đóm đỏ thì tàn đóm bùng cháy
=> có chất mới là oxi sinh ra trong quá trình đun nóng:
2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ O
2
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(2) Là hiện tượng vật lí vì không có chất mới sinh ra, thủy tinh chỉ bị thay đổi về hình dạng
(3) Là hiện tượng hóa học vì thấy xuất hiện kết tủa => có chất mới sinh ra
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaOH
(3) hiện tượng vật đường tan trong nước tạo thành dung dịch nước đường chứ không hiện
tượng sin ra chất mới.
Chú ý khi giải:
Dấu hiệu nhận biết chất mới sinh ra: màu sắc dung dịch trước sau thay đổi, chất khí bay ra, xuất
hiện kết tủa…
Câu 4: Đáp án
Phương pháp giải:
Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố 2 vế
trước và sau phản ứng bằng nhau.
Giải chi tiết:
a) Fe
2
O
3
+ H
2
2Fe + 3H
2
O
b) 4Na + O
2
E 2Na
2
O
c) Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ Ag↓
d) 4Al(NO
3
)
3
E 2Al
2
O
3
+ 12NO
2
+ 3O
2
Câu 5: Đáp án
Phương pháp giải:
a)E
b) Đổi số mol NH
3
theo công thức:E
Tính tổng thể tích của hỗn hợp khí: V = V
NH3
+ V
N2
= ? (ml)
Giải chi tiết:
a)E
b)E
Tổng thể tích của 2 khí là: V = V
NH3
+ V
N2
= 13,44 + 4,48 = 17,92 (lít)E
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT TX HƯƠNG THỦY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS THỦY CHÂU MÔN: Hóa – Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Câu 1 (TH):
a) Hãy viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố có tên gọi sau: kẽm, canxi, nitơ, flo.
b) Cho các chất có công thức hóa học sau: SO3, H2, K, Fe(OH)3. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất?
Câu 2 (VD): Hợp chất X tạo bởi magie và clo. Hợp chất Y tạo bởi nhôm và nhóm nitrat. Hãy viết công
thức hóa học của X và Y. Biết clo và nhôm nitrat (NO3) có hóa trị I, magie có hóa trị II, nhôm có hóa trị III.
Câu 3 (TH): Cho thứ tự các hình vẽ (1), (2), (3), (4) tương ứng với các thí nghiệm: (1) Đun nóng thuốc tím.
(2) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
(3) Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào dung dịch canxi hiđroxit.
(4) Hòa tan đường vào nước.
Hãy cho biết thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học?
Câu 4 (VD): Hãy lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: a) Fe2O3 + H2 b) Na + O2 Na2O c) Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag d) Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2 Câu 5 (VD):
a) Tính khối lượng của 6,72 lít khí cacbonic (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Cho hỗn hợp X gồm 10,2 gam khí NH3 và 4,48 lít khí N2. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong X.
Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 6 (VDC): Nung nóng 20 gam kali clorat (KClO3) có chứa tạp chất thì sau phản ứng thu được a gam
chất rắn và 3360 ml khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính giá trị a. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án Trang 1

Phương pháp giải:
a) Ghi nhớ các kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học trong bảng 1 sách giáo khoa hóa 8 – trang 42
b) Đơn chất: chất được tạo nên chỉ từ 1 nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học. Giải chi tiết:
a) kẽm: Zn ; canxi: Ca ; nitơ: N ; flo: F b) Đơn chất: H2, K Hợp chất: SO3, Fe(OH)3.
Câu 2: Đáp án Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc hóa trị: x× a = y ×b
Biết a, b tìm được x, y vì có tỉ lệ: Giải chi tiết:
- Gọi công thức của hợp chất X có dạng:
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: x× II = y× I Chuyển thành tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của X là: MgCl2
- Gọi công thức của hợp chất Y có dạng:
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: a×III = b× I Chuyển thành tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của Y là: Al(NO3)3
Câu 3: Đáp án Phương pháp giải: Ghi nhớ
+ Hiện tượng vật lí: chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu ( ví dụ: sự hoàn tan, sự bay hơi, sự đông tụ…)
+ Hiện tượng hóa học: hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác Giải chi tiết:
(1) Là hiện tượng vật lí vì hóa học vì ta thấy tại miệng ống nghiệm để tàn đóm đỏ thì tàn đóm bùng cháy
=> có chất mới là oxi sinh ra trong quá trình đun nóng: 2KMnO4 K2MnO4 + O2 Trang 2


(2) Là hiện tượng vật lí vì không có chất mới sinh ra, thủy tinh chỉ bị thay đổi về hình dạng
(3) Là hiện tượng hóa học vì thấy xuất hiện kết tủa => có chất mới sinh ra
Na2CO3 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + 2NaOH
(3) Là hiện tượng vật lí vì đường tan trong nước tạo thành dung dịch nước đường chứ không có hiện tượng sin ra chất mới. Chú ý khi giải:
Dấu hiệu nhận biết có chất mới sinh ra: màu sắc dung dịch trước và sau thay đổi, có chất khí bay ra, xuất hiện kết tủa…
Câu 4: Đáp án Phương pháp giải:
Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế
trước và sau phản ứng bằng nhau. Giải chi tiết: a) Fe2O3 + H2 2Fe + 3H2O b) 4Na + O2 2Na2O
c) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag↓ d) 4Al(NO3)3 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2↑
Câu 5: Đáp án Phương pháp giải: a)
b) Đổi số mol NH3 theo công thức:
Tính tổng thể tích của hỗn hợp khí: V = VNH3 + VN2 = ? (ml) Giải chi tiết: a) b)
Tổng thể tích của 2 khí là: V = VNH3 + VN2 = 13,44 + 4,48 = 17,92 (lít) Trang 3


zalo Nhắn tin Zalo