ĐỀ SỐ 012
Bài1: (3đ) Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) 3x2 – 4x +1 = 0 b) x4 – 5x2 – 36 = 0 c) d) (2x – 3)2 = 4x + 9
Bài 2: (2đ) Cho phương trình: x2 + mx + 2m – 4 = 0 (x là ẩn số)
a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.
c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Định m để . Bài 3: (1đ)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y =
b) Tìm các điểm trên (P) có tung độ bằng 2 lần hoành độ.
Bài 4: (3,5đ) Từ điểm A ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm) và cát tuyến ADE (AD < AE và tia AE nằm
giữa hai tia AB và AO). Gọi I là trung điểm của DE.
a) Chứng minh: tứ giác ABIO nội tiếp. (1đ)
b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh: AD.AE = AH.AO. (1đ)
c) Chứng minh: HB là tia phân giác của góc (0,75đ)
d) Qua D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, BC lần
lượt tại M, N. Chứng minh: MD = DN. (0,75đ)
Bài 5: (0,5đ) Bác An gởi tiết kiệm vào ngân hàng 10 000 000 đồng (mười triệu
đồng) với lãi suất 6% /năm và kỳ hạn gởi là 1 năm. Sau một năm Bác An không rút
lãi do đó tiền lãi năm đầu được gộp vào với vốn để tính lãi cho năm sau và lãi suất
vẫn như cũ. Hỏi sau 2 năm Bác An rút cả vốn và lãi được tất cả bao nhiêu tiền? ---- Hết ----
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 012
Bài1: (3đ) Giải các phương trình và hệ phương trình: a) 3x2 – 4x + 1 = 0
Ta có a + b + c = 0 hoặc tính được = 4 0,25 0,5
b) x4 – 5x2 – 36 = 0 Đặt t = x2 (t 0)
Phương trình trở thành: t2 – 5t – 36 = 0 0,25 Tính = 169 (nhận); (lọai) 0,25 t = 9 0,25
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 3 ; x2 = – 3 c) 0,25 x 3 d) (2x – 3)2 = 4x + 9 4x2 – 12x + 9 = 4x + 9 0,25 4x(x – 4) = 0 x = 0 hay x = 4 0,5
Bài 2: (2đ) Cho phương trình: x2 + mx + 2m – 4 = 0 (x là ẩn) a) Tính = …= (m – 4)2 0,5
Phương trình luôn có nghiệm với mọi m 0,25 b) Tính x1 + x2 = – m 0,25 x1.x2 = 2m – 4 0,25 c) Định m để . Ta có 0,25
Có a + b + c = 0 nên m1 = 1 và m2 = 3 0,25
Vậy m1 = 1 hoặc m2 = 3 thì 0,25 Bài 3: (1đ)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y =
Bảng giá trị: (đúng 5 điểm) 0,25 Vẽ (P) đúng 0,25
b) Các điểm có tung độ bằng 2 lần hoành độ nằm trên đường thẳng y = 2x
Do đó các điểm trên (P) có tung độ bằng 2 lần hoành độ là nghiệm của hệ PT
Phương trình hoành độ giao điểm:
x = 0 y = 0 (0 ; 0) 0,25 x = 4 y = 8 (4; 8) 0,25
Vậy các điểm trên (P) có tung độ bằng 2 lần hoành độ là (2 ; 2) và (– 4; 8) Bài 4: (3,5đ) B E I M F D N A H O C
a) Chứng minh tứ giác: ABIO nội tiếp I là trung điểm DE
(Đ/k đi qua trung điểm của dây…) Xét tứ giác ABIO có (AB là tiếp tuyến) 0,25 (OI DE) 0,25
Tứ giác ABIO nội tiếp (2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn…) 0,5 b) C hứng minh: A D.AE = AH.AO.
AB = AC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau), OB = OC (bk)
OA là đường trung trực của BC 0,25 Xét
vuông tại B có đường cao BH AB2 = AH.AO 0,25 Xét ABD và AEB có chung
(gnt và góc tạo bởi tia tt và dây cùng chắn cung BD) ABD AEB 0,25 AD.AE = AH.AO (= AB2) 0,25
c) Chứng minh: HB là tia phân giác của góc Ta có AD.AE = AH.AO
Chứng minh được ABD AEB (cgc) 0,25
Đề thi Toán 9 học kì 2 năm 2022 - 2023 - Đề 12
339
170 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 120 đề thi Toán 9 Học kì 2 gồm: 60 đề thi tập 1, 60 đề thi tập 2 có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(339 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 012
Bài1: (3đ) Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) 3x
2
– 4x +1 = 0 b) x
4
– 5x
2
– 36 = 0
c) d) (2x – 3)
2
= 4x + 9
Bài 2: (2đ) Cho phương trình: x
2
+ mx + 2m – 4 = 0 (x là ẩn số)
a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.
c) Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình. Định m để .
Bài 3: (1đ)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y =
b) Tìm các điểm trên (P) có tung độ bằng 2 lần hoành độ.
Bài 4: (3,5đ) Từ điểm A ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm) và cát tuyến ADE (AD < AE và tia AE nằm
giữa hai tia AB và AO). Gọi I là trung điểm của DE.
a) Chứng minh: tứ giác ABIO nội tiếp. (1đ)
b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh: AD.AE = AH.AO. (1đ)
c) Chứng minh: HB là tia phân giác của góc (0,75đ)
d) Qua D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, BC lần
lượt tại M, N. Chứng minh: MD = DN. (0,75đ)
Bài 5: (0,5đ) Bác An gởi tiết kiệm vào ngân hàng 10 000 000 đồng (mười triệu
đồng) với lãi suất 6% /năm và kỳ hạn gởi là 1 năm. Sau một năm Bác An không rút
lãi do đó tiền lãi năm đầu được gộp vào với vốn để tính lãi cho năm sau và lãi suất
vẫn như cũ. Hỏi sau 2 năm Bác An rút cả vốn và lãi được tất cả bao nhiêu tiền?
---- Hết ----
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 012
Bài1: (3đ) Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) 3x
2
– 4x + 1 = 0
Ta có a + b + c = 0 hoặc tính được = 4 0,25
0,5
b) x
4
– 5x
2
– 36 = 0 Đặt t = x
2
(t 0)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phương trình trở thành: t
2
– 5t – 36 = 0
0,25
Tính = 169
(nhận); (lọai) 0,25
t = 9 0,25
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x
1
= 3 ; x
2
= – 3
c) 0,25 x 3
d) (2x – 3)
2
= 4x + 9 4x
2
– 12x + 9 = 4x + 9 0,25
4x(x – 4) = 0 x = 0 hay x = 4 0,5
Bài 2: (2đ) Cho phương trình: x
2
+ mx + 2m – 4 = 0 (x là ẩn)
a) Tính = …= (m – 4)
2
0,5
Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
0,25
b) Tính x
1
+ x
2
= – m
0,25
x
1
.x
2
= 2m – 4
0,25
c) Định m để .
Ta có 0,25
Có a + b + c = 0 nên m
1
= 1 và m
2
= 3
0,25
Vậy m
1
= 1 hoặc m
2
= 3 thì 0,25
Bài 3: (1đ)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y =
Bảng giá trị: (đúng 5 điểm)
0,25
Vẽ (P) đúng
0,25
b) Các điểm có tung độ bằng 2 lần hoành độ nằm trên đường thẳng y = 2x
Do đó các điểm trên (P) có tung độ bằng 2 lần hoành độ là nghiệm của hệ PT
Phương trình hoành độ giao điểm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
x = 0 y = 0 (0 ; 0) 0,25
x = 4 y = 8 (4; 8) 0,25
Vậy các điểm trên (P) có tung độ bằng 2 lần hoành độ là (2 ; 2) và (– 4; 8)
Bài 4: (3,5đ)
F
N
M
I
H
E
D
O
C
B
A
a) Chứng minh tứ giác: ABIO nội tiếp
I là trung điểm DE (Đ/k đi qua trung điểm của dây…)
Xét tứ giác ABIO có (AB là tiếp tuyến) 0,25
(OI DE) 0,25
Tứ giác ABIO nội tiếp (2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn…) 0,5
b) Chứng minh: AD.AE = AH.AO.
AB = AC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau), OB = OC (bk)
OA là đường trung trực của BC
0,25
Xét vuông tại B có đường cao BH AB
2
= AH.AO 0,25
Xét ABD và AEB có chung
(gnt và góc tạo bởi tia tt và dây cùng chắn cung BD)
ABD AEB 0,25
AD.AE = AH.AO (= AB
2
) 0,25
c) Chứng minh: HB là tia phân giác của góc
Ta có AD.AE = AH.AO
Chứng minh được ABD AEB (cgc) 0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85