Đề thi tuyển sinh chính thức vào 10 môn Ngữ Văn năm 2018 - 2019 có đáp án - Sở GDĐT Bình Dương

469 235 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi tuyển sinh vào 10 năm 2023.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(469 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Bình Dương (Năm học 2018 - 2019)
Câu 1:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
… “Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”…
(Theo Ngữ Văn 9, tập hai, trang 72, NXB Giáo dục, 2007)
a. Nhận biết
Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả.
b. Thông hiểu
- Giải nghĩa cụm từ “người đồng mình”.
- Qua hai câu thơ của đoạn trích: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói”.
Em hãy cho biết người đồng mình sống vùng nào đặc điểm của hoàn cảnh sống đó ra
sao?
c. Thông hiểu
Tìm và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ so sánh có trong đoạn thơ trên.
d. Vận dụng
Qua lời tâm tình của đoạn thơ, người cha mong ước ở con cách sống như thế nào?
Câu 2: (1.0 điểm) Vận dụng
Trong đoạn văn sau có lỗi sau. Em hãy chỉ ra, giải thích lỗi sai và chữa lại cho đúng.
Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em. Tuy nhiên, Thúy Kiều là chị, Thúy Vân là em. Họ đều
là những người con gái nết na, thùy mị.
Câu 3: (2.0 điểm) Vận dụng cao
“Luôn dậy sớm; luôn đúng hẹn, giữ lời hứa; luôn đọc sách … là những thói quen tốt ….”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)
Trong những thói quen tốt được nên trên, em hãy chọn một thói quen em cần được rèn luyện.
Viết một đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 10 – 15 dòng) trình bày suy nghĩ của em về việc
rèn luyện thói quen tốt ấy.
Câu 4: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Phân tích tình cảm sâu nặng cao đẹp của nhân vật ông Sáu dành cho con trong đoạn trích
“Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. (Theo Ngữ Văn 9, tập một, trang 195,
NXB Giáo dục, 2008)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
a.
Phương pháp: căn cứ nội dung văn bản Nói với con
Cách giải:
- Tác phẩm: Nói với con
- Tác giả: Y Phương
b.
Phương pháp: phân tích, lý giải, tổng hợp
Cách giải:
- Nghĩa của cụm từ “người đồng mình”: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu
cụ thể là những người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng một dân tộc.
- Qua hai câu thơ của đoạn trích, ta biết “người đồng mình” sống vùng núi hoàn cảnh
sống đây rất khó khăn, gian khổ do điều kiện tự nhiên không thuận lợi để canh tác, sinh
sống.
c.
Phương pháp: căn cứ nội dung bài So sánh, phương pháp phân tích
Cách giải:
- Câu sử dụng biện pháp so sánh: Sống như sông như suối
- Ý nghĩa: So sánh “như sông” “như suối”: Biện pháp so sánh gợi vẻ đẹp tâm hồn ý chí
của người đồng mình. sống trong hoàn cảnh gian khó, họ vẫn tràn đầy sinh lực, tâm hồn
lãng mạn, khoáng đạt như hình ảnh của đại ngàn sông núi. Tình cảm của họ vẫn trong trẻo,
dạt dào như dòng suối, con sông và tràn đầy niềm tin vào cuộc sống, tin yêu con người. Biện
pháp so sánh góp phần thể hiện niềm mong muốn của người cha con sẽ dũng cảm tiếp nối
truyền thống sống đẹp của quê hương.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
- Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Cha khuyên con tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi mình sinh ra của
người đồng mình và cả lòng can đảm, ý chí kiên cường của họ.
- gặp trở ngại con phải biết đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, không được
sống yếu hèn, hẹp hòi, ích kỉ. Phải sống sao cho xứng đáng với cha mẹ, với người đồng mình.
Lời nhắn ngủ chứa đựng sự yêu thương, niềm tin tưởng mà người cha dành cho con.
Câu 2:
Phương pháp: phân tích, lí giải; Căn cứ nội dung bài Quan hệ từ
Cách giải:
- Lỗi sai: Tuy nhiên
- Vì: Quan hệ từ “Tuy nhiên” biểu thị quan hệ tương phản, sử dụng câu trên không phù
hợp, vì hai chị em không có quan hệ tương phản với nhau.
- Sửa lại: Thúy Kiều Thúy Vân hai chị em. Trong đó, Thúy Kiều chị, Thúy Vân
em. Họ đều là những người con gái nết na, thùy mị.
Câu 3:
Phương pháp: HS vận dụng các phương pháp giải thích, phân tích, chứng minh để làm bài
văn nghị luận xã hội.
Cách giải:
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một đoạn văn nghị luận xã hội.
- Đoạn văn phải bố cục, kết cấu ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không
mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng
nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.
*Yêu cầu về nội dung:
1. Giải thích vấn đề:
- Sách một phương tiện dùng để ghi chép, lưu giữ lưu truyền tri thức trong hội loài
người. Sách gồm có hai loại: sách giấy và sách điện tử.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Đọc sách là lĩnh hội tri thức một cách chủ động. Đọc sách chỉ trở thành thói quen khi nó lặp
lại liên tục và con người làm nó một cách tự chủ.
2. Bàn luận:
*Vì sao cần phải đọc sách?
- Sách cung cấp cho ta mọi tri thức trên tất cả các lĩnh vực: lịch sử, địa lý, văn học, xã hội,…
- Đọc sách giúp chúng ta bồi dưỡng tinh thần và làm phong phú cuộc sống của chính mình.
- Sách còn là người thầy, người bạn tốt của mỗi con người.
* Hiện trạng của vấn đề đọc sách hiện nay của học sinh:
- Theo khảo sát của các tổ chức thế gới, tỉ lệ người đọc sách ở lứa tuổi học sinh khá thấp.
- Học sinh Việt Nam hiện nay ít hứng thú với sách vở bởi thế hệ hiện đại những niềm
vui vào internet và những thú vui mới.
- Học sinh thường đọc truyện tranh hoặc những sách văn học tuổi teen với nội dung dễ dãi
còn những quyển sách về lịch sử, khoa học… gần như không nằm trong danh mục được lựa
chọn.
* Nguyên nhân của hiện trạng trên:
- Sự phát triển của công nghệ
- Do sự đủ đầy của cuộc sống về vật chất
- Tình trạng lười đọc sách, đọc sách theo phong trào.
* Hậu quả:
- Vốn hiểu biết bị hạn chế
- Phần tinh thần không được bồi đắp, con người cư xử với nhau thiếu văn minh,…
* Làm sao để đọc sách trở thành thói quen (Giải pháp)
- Hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách đối với bản thân.
- Tạo thói quen mỗi ngày, đọc một số trang nhất định về cuốn sách trong mảng mà mình quan
tâm
- Trong nhà trường hoặc các tổ chức nên tổ chức các buổi thảo luận về sách theo chủ đề để
chia sẻ với nhau những điều hay mà mình học được từ sách.
* Liên hệ bản thân:
Em có đang tạo cho mình thói quen đọc sách? Em học được điều gì từ những cuốn sách mình
đã đọc?
Câu 4:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1. Giới thiệu chung
- Nguyễn Quang Sáng (1932 2014): nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ.
- Sinh ra, lớn lên hoạt động chủ yếu chiến trường miền Nam nên các sáng tác của ông
hầu như chỉ xoay quanh cuộc sống con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như
sau hòa bình.
- Chiếc lược ngà được viết năm 1966 khi tác giả hoạt độngchiến trường Nam Bộ. Được in
trong tập truyện cùng tên.
- Khái quát nội dung tác phẩm: thể hiện tình cha con sâu đậm trong hoàn cảnh chiến tranh
khắc nghiệt và được thể hiện rõ trong nhân vật ông Sáu.
2. Phân tích
a. Giới thiệu về ông Sáu
- Là người nông dân Nam Bộ, giàu lòng yêu nước.
- Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết với cách mạng.
- Hi sinh vì tổ quốc.
=> Ông Sáu là người anh hùng dân tộc trong thời đại “ra ngõ gặp anh hùng”, thời đại cả nước
kháng chiến chống Mỹ ác liệt, bom đạn khốc liệt. Bên cạnh đó, thông qua hình tượng nhân
vật ông Sáu, tác giả còn làm nổi bật tình cảm phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh
ác liệt.
b. Trong 3 ngày ngắn ngủi về thăm con:
- Xúc động mãnh liệt trong khoảnh khắc gặp lại con sau 8 năm xa cách:
+ Vội vàng, hấp tấp nhảy lên bờ gọi con
+ Đưa tay đón con
+ Bước những bước dài tới bên con
+ Khuôn mặt biến đổi vì nỗi xúc động.
- Đau đớn vì bé Thu không đáp lại tình cảm của ông mà sợ hãi bỏ chạy:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Bình Dương (Năm học 2018 - 2019) Câu 1:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
… “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”…
(Theo Ngữ Văn 9, tập hai, trang 72, NXB Giáo dục, 2007) a. Nhận biết
Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả. b. Thông hiểu
- Giải nghĩa cụm từ “người đồng mình”.
- Qua hai câu thơ của đoạn trích: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói”.
Em hãy cho biết người đồng mình sống ở vùng nào và đặc điểm của hoàn cảnh sống ở đó ra sao? c. Thông hiểu
Tìm và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ so sánh có trong đoạn thơ trên. d. Vận dụng
Qua lời tâm tình của đoạn thơ, người cha mong ước ở con cách sống như thế nào?
Câu 2: (1.0 điểm) Vận dụng
Trong đoạn văn sau có lỗi sau. Em hãy chỉ ra, giải thích lỗi sai và chữa lại cho đúng.
Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em. Tuy nhiên, Thúy Kiều là chị, Thúy Vân là em. Họ đều
là những người con gái nết na, thùy mị.
Câu 3: (2.0 điểm) Vận dụng cao
“Luôn dậy sớm; luôn đúng hẹn, giữ lời hứa; luôn đọc sách … là những thói quen tốt ….”


(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)
Trong những thói quen tốt được nên trên, em hãy chọn một thói quen em cần được rèn luyện.
Viết một đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 10 – 15 dòng) trình bày suy nghĩ của em về việc
rèn luyện thói quen tốt ấy.
Câu 4: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Phân tích tình cảm sâu nặng và cao đẹp của nhân vật ông Sáu dành cho con trong đoạn trích
“Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. (Theo Ngữ Văn 9, tập một, trang 195, NXB Giáo dục, 2008)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: a.
Phương pháp: căn cứ nội dung văn bản Nói với con Cách giải: - Tác phẩm: Nói với con - Tác giả: Y Phương b.
Phương pháp: phân tích, lý giải, tổng hợp Cách giải:
- Nghĩa của cụm từ “người đồng mình”: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu
cụ thể là những người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng một dân tộc.
- Qua hai câu thơ của đoạn trích, ta biết “người đồng mình” sống ở vùng núi và hoàn cảnh
sống ở đây rất khó khăn, gian khổ do điều kiện tự nhiên không thuận lợi để canh tác, sinh sống. c.
Phương pháp: căn cứ nội dung bài So sánh, phương pháp phân tích Cách giải:
- Câu sử dụng biện pháp so sánh: Sống như sông như suối
- Ý nghĩa: So sánh “như sông” “như suối”: Biện pháp so sánh gợi vẻ đẹp tâm hồn và ý chí
của người đồng mình. Dù sống trong hoàn cảnh gian khó, họ vẫn tràn đầy sinh lực, tâm hồn
lãng mạn, khoáng đạt như hình ảnh của đại ngàn sông núi. Tình cảm của họ vẫn trong trẻo,
dạt dào như dòng suối, con sông và tràn đầy niềm tin vào cuộc sống, tin yêu con người. Biện
pháp so sánh góp phần thể hiện niềm mong muốn của người cha con sẽ dũng cảm tiếp nối
truyền thống sống đẹp của quê hương.

d.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải:
- Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Cha khuyên con tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi mình sinh ra của
người đồng mình và cả lòng can đảm, ý chí kiên cường của họ.
- Dù gặp trở ngại con phải biết đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, không được
sống yếu hèn, hẹp hòi, ích kỉ. Phải sống sao cho xứng đáng với cha mẹ, với người đồng mình.
Lời nhắn ngủ chứa đựng sự yêu thương, niềm tin tưởng mà người cha dành cho con. Câu 2:
Phương pháp: phân tích, lí giải; Căn cứ nội dung bài Quan hệ từ Cách giải: - Lỗi sai: Tuy nhiên
- Vì: Quan hệ từ “Tuy nhiên” biểu thị quan hệ tương phản, sử dụng ở câu trên là không phù
hợp, vì hai chị em không có quan hệ tương phản với nhau.
- Sửa lại: Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em. Trong đó, Thúy Kiều là chị, Thúy Vân là
em. Họ đều là những người con gái nết na, thùy mị. Câu 3:
Phương pháp: HS vận dụng các phương pháp giải thích, phân tích, chứng minh để làm bài văn nghị luận xã hội. Cách giải:
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một đoạn văn nghị luận xã hội.
- Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không
mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng
nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.
*Yêu cầu về nội dung:
1. Giải thích vấn đề:
- Sách là một phương tiện dùng để ghi chép, lưu giữ và lưu truyền tri thức trong xã hội loài
người. Sách gồm có hai loại: sách giấy và sách điện tử.


- Đọc sách là lĩnh hội tri thức một cách chủ động. Đọc sách chỉ trở thành thói quen khi nó lặp
lại liên tục và con người làm nó một cách tự chủ. 2. Bàn luận:
*Vì sao cần phải đọc sách?
- Sách cung cấp cho ta mọi tri thức trên tất cả các lĩnh vực: lịch sử, địa lý, văn học, xã hội,…
- Đọc sách giúp chúng ta bồi dưỡng tinh thần và làm phong phú cuộc sống của chính mình.
- Sách còn là người thầy, người bạn tốt của mỗi con người.
* Hiện trạng của vấn đề đọc sách hiện nay của học sinh:
- Theo khảo sát của các tổ chức thế gới, tỉ lệ người đọc sách ở lứa tuổi học sinh khá thấp.
- Học sinh Việt Nam hiện nay ít có hứng thú với sách vở bởi thế hệ hiện đại có những niềm
vui vào internet và những thú vui mới.
- Học sinh thường đọc truyện tranh hoặc những sách văn học tuổi teen với nội dung dễ dãi
còn những quyển sách về lịch sử, khoa học… gần như không nằm trong danh mục được lựa chọn.
* Nguyên nhân của hiện trạng trên:
- Sự phát triển của công nghệ
- Do sự đủ đầy của cuộc sống về vật chất
- Tình trạng lười đọc sách, đọc sách theo phong trào. * Hậu quả:
- Vốn hiểu biết bị hạn chế
- Phần tinh thần không được bồi đắp, con người cư xử với nhau thiếu văn minh,…
* Làm sao để đọc sách trở thành thói quen (Giải pháp)
- Hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách đối với bản thân.
- Tạo thói quen mỗi ngày, đọc một số trang nhất định về cuốn sách trong mảng mà mình quan tâm
- Trong nhà trường hoặc các tổ chức nên tổ chức các buổi thảo luận về sách theo chủ đề để
chia sẻ với nhau những điều hay mà mình học được từ sách.
* Liên hệ bản thân:
Em có đang tạo cho mình thói quen đọc sách? Em học được điều gì từ những cuốn sách mình đã đọc? Câu 4:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp. Cách giải:


* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1. Giới thiệu chung
- Nguyễn Quang Sáng (1932 – 2014): là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ.
- Sinh ra, lớn lên và hoạt động chủ yếu ở chiến trường miền Nam nên các sáng tác của ông
hầu như chỉ xoay quanh cuộc sống con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình.
- Chiếc lược ngà được viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Được in
trong tập truyện cùng tên.
- Khái quát nội dung tác phẩm: thể hiện tình cha con sâu đậm trong hoàn cảnh chiến tranh
khắc nghiệt và được thể hiện rõ trong nhân vật ông Sáu. 2. Phân tích
a. Giới thiệu về ông Sáu
- Là người nông dân Nam Bộ, giàu lòng yêu nước.
- Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết với cách mạng. - Hi sinh vì tổ quốc.
=> Ông Sáu là người anh hùng dân tộc trong thời đại “ra ngõ gặp anh hùng”, thời đại cả nước
kháng chiến chống Mỹ ác liệt, bom đạn khốc liệt. Bên cạnh đó, thông qua hình tượng nhân
vật ông Sáu, tác giả còn làm nổi bật tình cảm phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
b. Trong 3 ngày ngắn ngủi về thăm con:
- Xúc động mãnh liệt trong khoảnh khắc gặp lại con sau 8 năm xa cách:
+ Vội vàng, hấp tấp nhảy lên bờ gọi con + Đưa tay đón con
+ Bước những bước dài tới bên con
+ Khuôn mặt biến đổi vì nỗi xúc động.
- Đau đớn vì bé Thu không đáp lại tình cảm của ông mà sợ hãi bỏ chạy:


zalo Nhắn tin Zalo