Đề thi tuyển sinh chính thức vào 10 môn Ngữ Văn năm 2018 - 2019 có đáp án - THPT chuyên Vĩnh Long

242 121 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi tuyển sinh vào 10 năm 2023.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(242 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Vĩnh Long (Năm học 2018 - 2019)
I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
…(1)
…(2)
Câu 1: Chép chính xác hai câu thơ còn thiếu vào dấu … trong đoạn thơ trên (0.5 điểm)
Câu 2: Ngoài ngôn ngữ độc thoại, tác giả sử dụng nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả nội tâm
của Thúy Kiều (0.5 điểm)
Câu 3: Hai câu thơ cuối trong đoạn thơ vừa hoàn chỉnh gợi liên tưởng về tâm trạng hiện
tại và tương lai của Thúy Kiều? (1.0 điểm)
Câu 4:
a. Kể tên các cách thức để phát triển từ vựng tiếng Việt (0.5 điểm)
b. Đặt một câu trong đó sử dụng từ Hán Việt thể hiện thái độ ngợi ca Truyện Kiều
Nguyễn Du (0.5 điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về tính khiêm tốn
Câu 2: (5.0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau, trích Viếng lăng Bác Viễn Phương và nêu suy nghĩ cùng hướng của
bản thân để xứng đáng với những hi sinh của Bác:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày ngày mặt trời đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
Câu 1:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
Cách giải:
2 câu thơ cò thiếu trong dấu … là:
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Câu 2:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
Cách giải:
Ngoài ngôn ngữ độc thoại, tác giả chủ yếu dùng bút pháp tả cảnh ngụ tình để diễn tả nội tâm
của Thúy Kiều.
Câu 3:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Hai câu thơ cuối trong đoạn thơ gợi liên tưởng về tâm trạng hiện tạicả tương lai của Thúy
Kiều:
Tâm trạng hiện tại: nỗi buồn và sự cô đơn, sợ hãi. Nó được gợi ra qua hình ảnh thiên nhiên:
+ Thiên nhiên dữ dội và đầy biến động: gió giận dữ cuốn mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ào ạt khi
thủy triều lên.
+ Thậm chí, Kiều cảm giác những đợt sóng dữ dội kia đang bủa vây, kêu réo ngay bên mình.
+ Thiên nhiên cho dự cảm về những biến cố kinh hoàng sắp sửa ập xuống cuộc đời nàng.
Những con sóng của số phận đang bủa vây, đe dọa người con gái lẻ loi, đơn độc nơi đất
khách này.
Dự cảm về một tương lai đầy sóng gió khiến Thúy Kiều càng lo sợ, hãi hùng.
Câu 4:
Phương pháp: căn cứ nội dung bài: Sự phát triển từ vựng
Cách giải:
a) Cách thức để phát triển từ vựng tiếng Việt:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+Phát triển nghĩa của từ ngữ trên sở nghĩa gốc của chúng dựa trên hai phương thức ẩn dụ
và hoán dụ.
+Tạo từ ngữ mới.
+Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
b) Truyện Kiều của Nguyễn Du là kiệt tác của nền văn học Việt Nam.
Từ Hán Việt: Kiệt tác (tác phẩm đặc sắc và đạt tới đỉnh cao nghệ thuật).
Câu 2:
Phương pháp: Phân tích, tổng hợp
Cách giải:
• Yêu cầu về hình thức
- Bài văn hoặc đoạn văn
- Trình bày rõ ràng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả.
• Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh đảm bảo các ý chính sau:
1. Nêu vấn đề.
2. Giải thích vấn đề.
- Khiêm tốn là không khoe khoang về bản thân mình, không tự cao với những gì mình có.
Khiêm tốn là đức tính tốt của một con người, cần được phát huy.
3. Bàn luận vấn đề:
- Biểu hiện người sống khiêm tốn:
+ Họ luôn có thái độ nhã nhặn, lắng nghe ý kiến người khác.
+ Luôn học hỏi, cầu tiến, không ngừng nỗ lực.
+ Không tự đề cao mình, khoe khoang bản thân
- Dẫn chứng: học sinh lấy dẫn chứng phù hợp với yêu cầu của đề bài.
- Tại sao chúng ta cần sống khiêm tốn?
+ Mỗi con người khi biết khiêm tốn sẽ làm cho các mối quan hệ trở nên hài hòa, tốt đẹp hơn.
+ Người khiêm tốn luôn nỗ lực phấn đấu nên thành công sẽ dễ dàng đến với họ.
+ Khi bạn khiêm tốn, bạn sẽ nhận được sự tôn trọng từ mọi người xung quanh.
4. Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân
- Phê phán những kẻ tự kiêu, tự mãn.
- Đồng thời cũng cần hiểu rằng khiêm tốn không nghĩa tự ti, tự hạ thấp giá trị của bản
thân.
- Liên hệ bản thân.
Câu 3:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1. Giới thiệu chung
Tác giả:
- một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền
Nam.
- Thơ Viễn Phương tập trung khám phá ngợi ca vẻ đẹp của nhân dân, đất nước trong cuộc
chiến đấu chống ngoại xâm.
- Lối viết của ông nhỏ nhẹ, trong sáng, giàu cảm xúc và lãng mạn.
Tác phẩm:
- Năm 1976, sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng vừa được khánh thành, Viễn Phương một trong số những chiến sĩ, đồng bào
miền Nam sớm được ra viếng Bác. Bài thơ ghi lại những ấn tượng, cảm xúc, suy ngẫm của
nhà thơ trong cuộc viếng lăng.
- In trong tập “Như mây mùa xuân” – 1978.
- Tác phẩm niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn niềm tự hào pha lẫn
nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
2. Phân tích
a. Cảm xúc của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác:
- Bồi hồi, xúc động “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
+ Cặp đại từ xưng “con Bác” cách xưng gần gũi, thân thiết của người miền Nam,
vừa thể hiện sự tôn kính với Bác vừa bộc lộ tình cảm yêu thương dành cho một người ruột
thịt, một người bề trên trong gia đình.
+ Cách nói giảm nói tránh “thăm” làm giảm bớt nỗi đau thương, mất mát, đồng thời khẳng
định sự bất tử của Người trong lòng những người con nước Việt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu thơ giản dị như một lời kể nhưng lại thấm đượm bao nỗi bồi hồi, xúc động của
nhà thơ, sau bao mong nhớ, đợi chờ, nay mới được đến viếng lăng Bác.
- Ấn tượng đậm nét hiện lên trước mắt nhà thơ: “hàng tre bát ngát”:
+ Đây là hình ảnh thực làm nên quang cảnh đẹp cho lăng Bác, mang lại cảm giác thân thuộc,
gần gũi của làng quê, đất nước Việt.
+ Đấy cũng hình ảnh chưa nhiều sức gợi: “hàng tre xanh xanh” gợi vẻ đẹp của con người,
đất nước Việt Nam với sức sống tràn trề; “bão táp…thẳng hàng” vẻ đẹp cứng cỏi, kiên
cường, bền bỉ, hiên ngang, bất khuất của con người. Hình anhr hàng tre bao quanh lăng
biểu tượng của cả dân tộc đang quây quần bên Người, thể hiện tình cảm của người dân miền
Nam nói riêng, con người VN nói chung dành cho Bác.
Khổ 1 là niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ khi đứng trước lăng Người.
b. Những cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác:
- Là nỗi tiếc thương, lòng biết ơn sâu nặng dành cho công lao của Bác.
+ Sáng tạo hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đôi: mặt trời trên lăng mặt trời tự nhiên,
mặt trời trong lăng - ẩn dụ cho Bác. Bác đã mang lại ánh sáng chân lí, giúp dân tộc thoát khỏi
kiếp sống nô lệ, khổ đau. Hình ảnh ẩn dụ đã vừa khẳng định, ngợi ca sự vĩ đại của Người vừa
thể hiện tình cảm tôn kính, biết ơn của cả dân tộc đối với Người.
+ Hình ảnh “dòng người” đi liền với điệp từ “ngày ngày” gợi dòng thời gian tận sự
sống vĩnh cửu; mang giá trị tạo hình, vẽ lên quang cảnh những đoàn người nối tiếp nhau
không dứt, lặng lẽ thành kính vào viếng Bác. Lối nói “đi trong thương nhớ” thể hiện nỗi
tiếc thương, nhớ nhung lớn lao của bao thế hệ người dân Việt Nam trong giây phút vào lăng
viếng Bác.
+ “Tràng hoa dâng 79 mùa xuân”: 79 năm cuộc đời Người đã hiến dâng trọn vẹn cho quê
hương, đất nước. được kết từ hàng ngàn, hàng vạn trái tim để bày tỏ niềm tiếc thương,
kính yêu vị cha già dân tộc. Đó cũng cách để nhà thơ khẳng định Bác sống mãi trong lòng
dân tộc.
3. Liên hệ bản thân
- Là học sinh cần xác định được mục đích, phương hướng học tập đúng đắn.
- Trong học tập không ngừng nỗ lực cố gắng để trở thành con người tài giỏi.
- Không chỉ vậy, cần phải tu dưỡng về đạo được để là con người có nhân cách.
=> Xây dựng đất nước giàu mạnh
4. Tổng kết
- Nội dung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Vĩnh Long (Năm học 2018 - 2019) I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. …(1) …(2)
Câu 1: Chép chính xác hai câu thơ còn thiếu vào dấu … trong đoạn thơ trên (0.5 điểm)
Câu 2: Ngoài ngôn ngữ độc thoại, tác giả sử dụng nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả nội tâm
của Thúy Kiều (0.5 điểm)
Câu 3: Hai câu thơ cuối trong đoạn thơ vừa hoàn chỉnh gợi liên tưởng gì về tâm trạng hiện
tại và tương lai của Thúy Kiều? (1.0 điểm) Câu 4:
a. Kể tên các cách thức để phát triển từ vựng tiếng Việt (0.5 điểm)
b. Đặt một câu trong đó có sử dụng từ Hán Việt thể hiện thái độ ngợi ca Truyện Kiều – Nguyễn Du (0.5 điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về tính khiêm tốn Câu 2: (5.0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau, trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương và nêu suy nghĩ cùng hướng của
bản thân để xứng đáng với những hi sinh của Bác:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.


Ngày ngày mặt trời đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: Câu 1:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Cách giải:
2 câu thơ cò thiếu trong dấu … là:
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Câu 2:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Cách giải:
Ngoài ngôn ngữ độc thoại, tác giả chủ yếu dùng bút pháp tả cảnh ngụ tình để diễn tả nội tâm của Thúy Kiều. Câu 3:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải:
Hai câu thơ cuối trong đoạn thơ gợi liên tưởng về tâm trạng hiện tại và cả tương lai của Thúy Kiều:
Tâm trạng hiện tại: nỗi buồn và sự cô đơn, sợ hãi. Nó được gợi ra qua hình ảnh thiên nhiên:
+ Thiên nhiên dữ dội và đầy biến động: gió giận dữ cuốn mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ào ạt khi thủy triều lên.
+ Thậm chí, Kiều cảm giác những đợt sóng dữ dội kia đang bủa vây, kêu réo ngay bên mình.
+ Thiên nhiên là cho dự cảm về những biến cố kinh hoàng sắp sửa ập xuống cuộc đời nàng.
Những con sóng của số phận đang bủa vây, đe dọa người con gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách này.
 Dự cảm về một tương lai đầy sóng gió khiến Thúy Kiều càng lo sợ, hãi hùng. Câu 4:
Phương pháp: căn cứ nội dung bài: Sự phát triển từ vựng Cách giải:
a) Cách thức để phát triển từ vựng tiếng Việt:


+Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng dựa trên hai phương thức ẩn dụ và hoán dụ. +Tạo từ ngữ mới.
+Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
b) Truyện Kiều của Nguyễn Du là kiệt tác của nền văn học Việt Nam.
Từ Hán Việt: Kiệt tác (tác phẩm đặc sắc và đạt tới đỉnh cao nghệ thuật). Câu 2:
Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:
• Yêu cầu về hình thức
- Bài văn hoặc đoạn văn
- Trình bày rõ ràng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả.
• Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh đảm bảo các ý chính sau: 1. Nêu vấn đề.
2. Giải thích vấn đề.
- Khiêm tốn là không khoe khoang về bản thân mình, không tự cao với những gì mình có.
 Khiêm tốn là đức tính tốt của một con người, cần được phát huy.
3. Bàn luận vấn đề:
- Biểu hiện người sống khiêm tốn:
+ Họ luôn có thái độ nhã nhặn, lắng nghe ý kiến người khác.
+ Luôn học hỏi, cầu tiến, không ngừng nỗ lực.
+ Không tự đề cao mình, khoe khoang bản thân
- Dẫn chứng: học sinh lấy dẫn chứng phù hợp với yêu cầu của đề bài.
- Tại sao chúng ta cần sống khiêm tốn?
+ Mỗi con người khi biết khiêm tốn sẽ làm cho các mối quan hệ trở nên hài hòa, tốt đẹp hơn.
+ Người khiêm tốn luôn nỗ lực phấn đấu nên thành công sẽ dễ dàng đến với họ.
+ Khi bạn khiêm tốn, bạn sẽ nhận được sự tôn trọng từ mọi người xung quanh.
4. Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân
- Phê phán những kẻ tự kiêu, tự mãn.
- Đồng thời cũng cần hiểu rằng khiêm tốn không có nghĩa là tự ti, tự hạ thấp giá trị của bản thân. - Liên hệ bản thân. Câu 3:


Phương pháp: phân tích, tổng hợp. Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1. Giới thiệu chung Tác giả:
- Là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam.
- Thơ Viễn Phương tập trung khám phá ngợi ca vẻ đẹp của nhân dân, đất nước trong cuộc
chiến đấu chống ngoại xâm.
- Lối viết của ông nhỏ nhẹ, trong sáng, giàu cảm xúc và lãng mạn. Tác phẩm:
- Năm 1976, sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng vừa được khánh thành, Viễn Phương là một trong số những chiến sĩ, đồng bào
miền Nam sớm được ra viếng Bác. Bài thơ ghi lại những ấn tượng, cảm xúc, suy ngẫm của
nhà thơ trong cuộc viếng lăng.
- In trong tập “Như mây mùa xuân” – 1978.
- Tác phẩm là niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và niềm tự hào pha lẫn
nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. 2. Phân tích
a. Cảm xúc của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác:
- Bồi hồi, xúc động “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
+ Cặp đại từ xưng hô “con – Bác” là cách xưng hô gần gũi, thân thiết của người miền Nam,
vừa thể hiện sự tôn kính với Bác vừa bộc lộ tình cảm yêu thương dành cho một người ruột
thịt, một người bề trên trong gia đình.
+ Cách nói giảm nói tránh “thăm” làm giảm bớt nỗi đau thương, mất mát, đồng thời khẳng
định sự bất tử của Người trong lòng những người con nước Việt.


 Câu thơ giản dị như một lời kể nhưng lại thấm đượm bao nỗi bồi hồi, xúc động của
nhà thơ, sau bao mong nhớ, đợi chờ, nay mới được đến viếng lăng Bác.
- Ấn tượng đậm nét hiện lên trước mắt nhà thơ: “hàng tre bát ngát”:
+ Đây là hình ảnh thực làm nên quang cảnh đẹp cho lăng Bác, mang lại cảm giác thân thuộc,
gần gũi của làng quê, đất nước Việt.
+ Đấy cũng là hình ảnh chưa nhiều sức gợi: “hàng tre xanh xanh” gợi vẻ đẹp của con người,
đất nước Việt Nam với sức sống tràn trề; “bão táp…thẳng hàng” là vẻ đẹp cứng cỏi, kiên
cường, bền bỉ, hiên ngang, bất khuất của con người. Hình anhr hàng tre bao quanh lăng là
biểu tượng của cả dân tộc đang quây quần bên Người, thể hiện tình cảm của người dân miền
Nam nói riêng, con người VN nói chung dành cho Bác.
 Khổ 1 là niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ khi đứng trước lăng Người.
b. Những cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác:
- Là nỗi tiếc thương, lòng biết ơn sâu nặng dành cho công lao của Bác.
+ Sáng tạo hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi: mặt trời trên lăng – mặt trời tự nhiên,
mặt trời trong lăng - ẩn dụ cho Bác. Bác đã mang lại ánh sáng chân lí, giúp dân tộc thoát khỏi
kiếp sống nô lệ, khổ đau. Hình ảnh ẩn dụ đã vừa khẳng định, ngợi ca sự vĩ đại của Người vừa
thể hiện tình cảm tôn kính, biết ơn của cả dân tộc đối với Người.
+ Hình ảnh “dòng người” đi liền với điệp từ “ngày ngày” gợi dòng thời gian vô tận và sự
sống vĩnh cửu; mang giá trị tạo hình, vẽ lên quang cảnh những đoàn người nối tiếp nhau
không dứt, lặng lẽ và thành kính vào viếng Bác. Lối nói “đi trong thương nhớ” thể hiện nỗi
tiếc thương, nhớ nhung lớn lao của bao thế hệ người dân Việt Nam trong giây phút vào lăng viếng Bác.
+ “Tràng hoa dâng 79 mùa xuân”: 79 năm cuộc đời Người đã hiến dâng trọn vẹn cho quê
hương, đất nước. Nó được kết từ hàng ngàn, hàng vạn trái tim để bày tỏ niềm tiếc thương,
kính yêu vị cha già dân tộc. Đó cũng là cách để nhà thơ khẳng định Bác sống mãi trong lòng dân tộc.
3. Liên hệ bản thân
- Là học sinh cần xác định được mục đích, phương hướng học tập đúng đắn.
- Trong học tập không ngừng nỗ lực cố gắng để trở thành con người tài giỏi.
- Không chỉ vậy, cần phải tu dưỡng về đạo được để là con người có nhân cách.
=> Xây dựng đất nước giàu mạnh 4. Tổng kết - Nội dung:


zalo Nhắn tin Zalo