Đề thi chính thức vào 10 môn Văn chuyên Sư phạm (Năm học 2018 - 2019) Câu 1:
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu
“Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh
tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua những thung lũng xanh biếc. Ba Vì hiện lên như
hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa biếc. Ba Vì nổi bồng bệnh như vị thần bất tử ngự trên
sông. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có
phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Khi vầng sáng nan quạt khép lại dần, trăng vàng mịn như
một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru ngủ muôn đời thần thoại.
(Võ Văn Trực, Vời vợi Ba Vì, dẫn theo Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 26) 1. Nhận biết
Xác định phép lập luận của đoạn văn trên. 2. Thông hiểu
Phân tích tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 2: Vận dụng cao
Khi con ngã, không ít bậc phụ cha mẹ thường vội vàng nâng con dậy, dỗ dành con bằng cách đánh đất, đánh bàn.
Hãy viết một đoạn văn nghị luận theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng
12 câu) trình bày ý kiến của em về những điều hành vi trên gợi ra.
Câu 3: Vận dụng cao
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây. Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Tan nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mười Dù là khi tóc bạc Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 55- 56)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: 1. 2.
Phương pháp: căn cứ nội dung bài So sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp Cách giải:
Tác dụng của hai biện pháp so sánh: Hai phép so sánh trên nhằm gợi tả vẻ đẹp của Ba Vì vào
những thời khắc khác nhau. Với mỗi thời điểm, Ba Vì được tác giả so sánh với đối tượng
khác nhau nhằm làm nổi bật sự biến ảo lạ lùng của vẻ đẹp nơi đây. Đồng thời, qua đó, tác giả
muốn gửi gắm tình yêu của mình đối với mảnh đất này cũng như đối với thiên nhiên đất nước nói chung. Câu 2:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải:
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một đoạn văn nghị luận xã hội.
- Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không
mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng
nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.
*Yêu cầu về nội dung: 1. Nêu vấn đề
2. Giải thích vấn đề: Khi con ngã không ít bậc cha mẹ thường vội vàng nâng con dạy, dỗ
dành con bằng cách đánh đất, đán bàn.
Những điều mà hành vi trên gợi ra:
+ Cha mẹ luôn bao bọc con cái, chiều chuộng và nâng niu nhiều khi không đúng cách.
+ Trẻ em không được dạy về việc “vấp ngã phải tự đúng dậy” – bài học về sự tự lập.
- Con cái là tài sản quý giá nhất của cha mẹ. Việc cha mẹ chăm sóc, nâng niu là chuyện
dường như tự nhiên phải vậy. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, cha mẹ cần để con tự lập,
điều đó sẽ quyết định đến tương lai dài lâu của con trẻ sau này.
- Tự là do chính bản thân mình làm, không có sự phụ thuộc hay giúp đỡ từ cá nhân, yếu tố
bên ngoài. Tự lập là một cách sống độc lập, tự bản thân mình lo lắng, đưa ra quyết định đối
với tất cả các công việc của bản thân. Khi vấp ngã, khi thất bại biết tự đứng dậy cũng là biểu hiện của tự lập.
3. Bàn luận vấn đề
- Tại sao con người cần tự lập?
+ Mỗi con người là một cá thể độc lập, có suy nghĩ riêng và có nhận thức riêng, đi kèm với
nó cũng là một đời sống riêng nên cần có tự lập để có thể sống trọn vẹn một cuộc đời với
những hoài bão riêng đó.
+ Cuộc sống có vô vàn những khó khăn, thử thách; con người cần học cách tự thích nghi với nó.
Chỉ có sự tự lập mới giúp con người dũng cảm vượt qua mọi thách thức.
+ Không ai có thể lúc nào cũng kè kè bên ta, giúp đỡ ta mãi mãi kể cả gia đình. Chính vì vậy
mà ta cần phải rèn cho mình thói quen tự lập để lúc nào ta cũng chủ động trong cuộc đời của mình.
- Tự lập cũng là một thói quen và nó cần được rèn luyện ngay từ nhỏ.
- Một người tự lập sẽ là một người sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình và với xã
hội. Con người tự lập cũng sẽ là người dũng cảm dấn thân và tìm những đường hướng riêng
cho mình. Con người như vậy chắc chắn sẽ có những thành công trong cuộc sống.
- Nếu con người không tự lập sẽ như thế nào?
+ Đối với bản thân, nếu không tự lập sẽ trở nên ỉ lại, mọi công việc sẽ lệ thuộc vào một đối
tượng khác. Bạn thử tưởng tượng nếu mình cứ phải nô lệ cho những người khác thì bản thân sẽ như thế nào?
+ Đối với xã hội: nếu một xã hội chỉ toàn những người quen được bao bọc, quen được chở
che thì xã hội sẽ kém phát triển về kinh tế và kém văn minh, lạc hậu.
*Bài học, liên hệ bản thân
Em có phải là người tự lập không? Em đã tự lập trong cuộc sống của mình như thế nào? Câu 3:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1. Giới thiệu chung Tác giả:
- Là một nhà thơ cách mạng, sự nghiệp thơ văn của ông gắn với hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Thanh Hải để lại số lượng tác phẩm không nhiều nhưng vẫn tạo được dấu ấn riêng nhờ vẻ
đẹp bình dị, trong sáng, ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu, cảm xúc chân thành, đằm thắm. Tác phẩm:
- Bài thơ được viết vào tháng 11 năm 1980 – thời điểm Thanh Hải ốm nặng và chỉ mấy tuần lễ sau ông qua đời.
- Được sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt nhưng bao trùm bài thơ lại là tình yêu, là sự gắn bó
thiết tha với quê hương, đất nước, là cả một khát vọng sống đẹp của tác giả.
- Mùa xuân đất nước đã khơi dậy trong lòng nhà thơ những khát vọng sống cao quý. 2. Phân tích
a. Niềm nguyện ước chân thành của tác giả:
- Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được khơi gợi từ những cảm nhận về một mùa xuân
mới, mùa xuân của thiên nhiên đất trời, mùa xuân của cuộc sống lao động và chiến đấu của
dân tộc. - Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được thể hiện một cách khiêm nhường nhưng rất đỗi chân thành: Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
+ Điệp từ “ta làm”, lặp cấu trúc, liệt kê, giúp tác giả bày tỏ ước nguyện được hiến dâng cuộc
đời mình cho quê hương, xứ sở.
+ Các hình ảnh “con chim hót” “một cành hoa” “nốt nhạc trầm”: giản dị, tự nhiên mà đẹp
đẽ, thể hiện ước nguyện khiêm nhường mà đáng quý.
+ Có sự ứng đối với các hình ảnh ở đầu bài thơ cho thấy lí tưởng cống hiến cho đời là một lẽ
tự nhiên, tất yếu; gợi liên tưởng đến mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa con người – đất nước.
Tấm lòng thiết tha được hòa nhập, được cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước.
- Khát vọng sống đẹp được nâng lên thành lí tưởng sống cao cả”:
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mười
Dù là khi tóc bạc.
+ “Mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ cho những gì đẹp nhất, tinh túy nhất của cuộc đời con người
để góp phần làm nên mùa xuân của đất nước. Là cách nói khiêm nhường, giản dị, gợi một
tâm hồn đẹp, một lối sống đẹp, một nhân cách đẹp “lặng lẽ dâng cho đời”.
+ Điệp từ “dù là” + hỉnh ảnh tương phản “tuổi hai mươi” – “khi tóc bạc” khẳng định sự tồn
tại bền vững của những khát vọng và lí tưởng sống ấy. Cả cuộc đời mình ông vẫn muốn chắt
chiu những gì tốt đẹp nhất để hiến dâng cho đời.
Khổ thơ là lời tổng kết của nhà thơ về cuộc đời mình. Cho đến tận cuối đời ông vẫn
khát khao cống hiến cho đất nước.
Tình yêu đất nước, yêu cuộc đời đã giúp tâm hồn Thanh Hải bay lên với những khát vọng sống cao đẹp.
- Liên hệ với các nhà thơ khác: Biết lặng lẽ dâng đời, biết sống vì mọi người cũng là cách
sống mà nhà thơ Tố Hữu đã viết:
“Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc là phải xanh,
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”.
Nguyễn Trãi đã từng tâm niệm:
“Bui một tấc lòng trung lẫn hiếu
Mài chăng khuyết,nhuộm chăng đen”.
- Bài thơ khép lại trong giai điệu của khúc ca xuân xứ Huế: Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình
Đề thi tuyển sinh chính thức vào 10 môn Ngữ Văn năm 2018 - 2019 có đáp án - THPT chuyên Sư phạm
229
115 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi tuyển sinh vào 10 năm 2023.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(229 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn chuyên Sư phạm (Năm học 2018 - 2019)
Câu 1:
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu
“Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh
tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua những thung lũng xanh biếc. Ba Vì hiện lên như
hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa biếc. Ba Vì nổi bồng bệnh như vị thần bất tử ngự trên
sông. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có
phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Khi vầng sáng nan quạt khép lại dần, trăng vàng mịn như
một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru ngủ muôn đời thần thoại.
(Võ Văn Trực, Vời vợi Ba Vì, dẫn theo Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017,
tr 26)
1. Nhận biết
Xác định phép lập luận của đoạn văn trên.
2. Thông hiểu
Phân tích tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 2: Vận dụng cao
Khi con ngã, không ít bậc phụ cha mẹ thường vội vàng nâng con dậy, dỗ dành con bằng cách
đánh đất, đánh bàn.
Hãy viết một đoạn văn nghị luận theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng
12 câu) trình bày ý kiến của em về những điều hành vi trên gợi ra.
Câu 3: Vận dụng cao
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Tan nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mười
Dù là khi tóc bạc
Mùa xuân ta xin hát
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 55- 56)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
1.
2.
Phương pháp: căn cứ nội dung bài So sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Tác dụng của hai biện pháp so sánh: Hai phép so sánh trên nhằm gợi tả vẻ đẹp của Ba Vì vào
những thời khắc khác nhau. Với mỗi thời điểm, Ba Vì được tác giả so sánh với đối tượng
khác nhau nhằm làm nổi bật sự biến ảo lạ lùng của vẻ đẹp nơi đây. Đồng thời, qua đó, tác giả
muốn gửi gắm tình yêu của mình đối với mảnh đất này cũng như đối với thiên nhiên đất nước
nói chung.
Câu 2:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một đoạn văn nghị luận xã hội.
- Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không
mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng
nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.
*Yêu cầu về nội dung:
1. Nêu vấn đề
2. Giải thích vấn đề: Khi con ngã không ít bậc cha mẹ thường vội vàng nâng con dạy, dỗ
dành con bằng cách đánh đất, đán bàn.
Những điều mà hành vi trên gợi ra:
+ Cha mẹ luôn bao bọc con cái, chiều chuộng và nâng niu nhiều khi không đúng cách.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Trẻ em không được dạy về việc “vấp ngã phải tự đúng dậy” – bài học về sự tự lập.
- Con cái là tài sản quý giá nhất của cha mẹ. Việc cha mẹ chăm sóc, nâng niu là chuyện
dường như tự nhiên phải vậy. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, cha mẹ cần để con tự lập,
điều đó sẽ quyết định đến tương lai dài lâu của con trẻ sau này.
- Tự là do chính bản thân mình làm, không có sự phụ thuộc hay giúp đỡ từ cá nhân, yếu tố
bên ngoài. Tự lập là một cách sống độc lập, tự bản thân mình lo lắng, đưa ra quyết định đối
với tất cả các công việc của bản thân. Khi vấp ngã, khi thất bại biết tự đứng dậy cũng là biểu
hiện của tự lập.
3. Bàn luận vấn đề
- Tại sao con người cần tự lập?
+ Mỗi con người là một cá thể độc lập, có suy nghĩ riêng và có nhận thức riêng, đi kèm với
nó cũng là một đời sống riêng nên cần có tự lập để có thể sống trọn vẹn một cuộc đời với
những hoài bão riêng đó.
+ Cuộc sống có vô vàn những khó khăn, thử thách; con người cần học cách tự thích nghi với
nó.
Chỉ có sự tự lập mới giúp con người dũng cảm vượt qua mọi thách thức.
+ Không ai có thể lúc nào cũng kè kè bên ta, giúp đỡ ta mãi mãi kể cả gia đình. Chính vì vậy
mà ta cần phải rèn cho mình thói quen tự lập để lúc nào ta cũng chủ động trong cuộc đời của
mình.
- Tự lập cũng là một thói quen và nó cần được rèn luyện ngay từ nhỏ.
- Một người tự lập sẽ là một người sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình và với xã
hội. Con người tự lập cũng sẽ là người dũng cảm dấn thân và tìm những đường hướng riêng
cho mình. Con người như vậy chắc chắn sẽ có những thành công trong cuộc sống.
- Nếu con người không tự lập sẽ như thế nào?
+ Đối với bản thân, nếu không tự lập sẽ trở nên ỉ lại, mọi công việc sẽ lệ thuộc vào một đối
tượng khác. Bạn thử tưởng tượng nếu mình cứ phải nô lệ cho những người khác thì bản thân
sẽ như thế nào?
+ Đối với xã hội: nếu một xã hội chỉ toàn những người quen được bao bọc, quen được chở
che thì xã hội sẽ kém phát triển về kinh tế và kém văn minh, lạc hậu.
*Bài học, liên hệ bản thân
Em có phải là người tự lập không? Em đã tự lập trong cuộc sống của mình như thế nào?
Câu 3:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1. Giới thiệu chung
Tác giả:
- Là một nhà thơ cách mạng, sự nghiệp thơ văn của ông gắn với hai cuộc kháng chiến của dân
tộc.
- Thanh Hải để lại số lượng tác phẩm không nhiều nhưng vẫn tạo được dấu ấn riêng nhờ vẻ
đẹp bình dị, trong sáng, ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu, cảm xúc chân thành, đằm thắm.
Tác phẩm:
- Bài thơ được viết vào tháng 11 năm 1980 – thời điểm Thanh Hải ốm nặng và chỉ mấy tuần
lễ sau ông qua đời.
- Được sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt nhưng bao trùm bài thơ lại là tình yêu, là sự gắn bó
thiết tha với quê hương, đất nước, là cả một khát vọng sống đẹp của tác giả.
- Mùa xuân đất nước đã khơi dậy trong lòng nhà thơ những khát vọng sống cao quý.
2. Phân tích
a. Niềm nguyện ước chân thành của tác giả:
- Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được khơi gợi từ những cảm nhận về một mùa xuân
mới, mùa xuân của thiên nhiên đất trời, mùa xuân của cuộc sống lao động và chiến đấu của
dân tộc. - Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được thể hiện một cách khiêm nhường nhưng
rất đỗi chân thành:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
+ Điệp từ “ta làm”, lặp cấu trúc, liệt kê, giúp tác giả bày tỏ ước nguyện được hiến dâng cuộc
đời mình cho quê hương, xứ sở.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Các hình ảnh “con chim hót” “một cành hoa” “nốt nhạc trầm”: giản dị, tự nhiên mà đẹp
đẽ, thể hiện ước nguyện khiêm nhường mà đáng quý.
+ Có sự ứng đối với các hình ảnh ở đầu bài thơ cho thấy lí tưởng cống hiến cho đời là một lẽ
tự nhiên, tất yếu; gợi liên tưởng đến mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa con người
– đất nước.
Tấm lòng thiết tha được hòa nhập, được cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước.
- Khát vọng sống đẹp được nâng lên thành lí tưởng sống cao cả”:
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mười
Dù là khi tóc bạc.
+ “Mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ cho những gì đẹp nhất, tinh túy nhất của cuộc đời con người
để góp phần làm nên mùa xuân của đất nước. Là cách nói khiêm nhường, giản dị, gợi một
tâm hồn đẹp, một lối sống đẹp, một nhân cách đẹp “lặng lẽ dâng cho đời”.
+ Điệp từ “dù là” + hỉnh ảnh tương phản “tuổi hai mươi” – “khi tóc bạc” khẳng định sự tồn
tại bền vững của những khát vọng và lí tưởng sống ấy. Cả cuộc đời mình ông vẫn muốn chắt
chiu những gì tốt đẹp nhất để hiến dâng cho đời.
Khổ thơ là lời tổng kết của nhà thơ về cuộc đời mình. Cho đến tận cuối đời ông vẫn
khát khao cống hiến cho đất nước.
Tình yêu đất nước, yêu cuộc đời đã giúp tâm hồn Thanh Hải bay lên với những khát
vọng sống cao đẹp.
- Liên hệ với các nhà thơ khác: Biết lặng lẽ dâng đời, biết sống vì mọi người cũng là cách
sống mà nhà thơ Tố Hữu đã viết:
“Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc là phải xanh,
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”.
Nguyễn Trãi đã từng tâm niệm:
“Bui một tấc lòng trung lẫn hiếu
Mài chăng khuyết,nhuộm chăng đen”.
- Bài thơ khép lại trong giai điệu của khúc ca xuân xứ Huế:
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85