Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Bến Tre (Năm học 2018 - 2019) Câu 1: (5 điểm)
Đọc đoạn văn, thực hiện các yêu cầu sau:
Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô
đung đưa khe khẽ, nói: - Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là
có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ. - Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi.
- Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại
không. Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả:
bố cháu thắng cháu một – không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ
quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói:
nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ
được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ
lại như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”.
Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư?
Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn…
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD) a. Nhận biết
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn. b. Nhận biết
Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không. c. Thông hiểu
Qua đoạn văn, theo em có thể giải thích vì sao anh thanh niên lại từ chối Không, không, đừng
vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn… d. Vận dụng
Viết đoạn văn nghị luận (không quá 5 câu) trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên.
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Trăng cứ tròn vành vạn
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Nguyễn Duy, Ánh trăng,
Theo Ngữ văn 9, tập 1,NXB Giáo dục, 2005, trang 156)
Bằng sự hiểu biết về bài thơ Ánh trăng, hãy phân tích đoạn thơ trên và qua đó, em có suy nghĩ gì?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: a.
Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự b.
Phương pháp: căn cứ các bài thành phần câu Cách giải:
Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không. TN CN VN c.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải:
Anh thanh niên từ chối Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người
khác đáng cho bác vẽ hơn… vì nghĩ công lao của mình nhỏ bé hơn những người đồng chí
khác, mình không phải là đối tượng để được khắc họa chân dung ngợi ca. Qua đó thấy được
tính cách khiêm tốn, thành thực của anh. d.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải:
Viết đoạn văn (không quá 5 câu). Đoạn văn đảm bảo các ý chính sau:
- Anh thanh niên thân thiện với mọi người, nói chuyện tự nhiên, cởi mở.
- Tâm hồn phong phú, thể hiện ở việc đọc sách.
- Khiêm tốn, thành thực: Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung của anh, anh từ chối bởi thấy
công việc và những đóng góp của mình còn nhỏ bé.
- Khát vọng cống hiến cho đất nước: thể hiện ở việc anh và bố cùng xin ra trận, tình cảm cha
con càng sâu sắc hơn khi cùng thực hiện lí tưởng. Câu 2:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp. Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
I. Giới thiệu chung:
- Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Duy, nhà thơ quân đội, đã được giải nhất cuộc thi thơ của báo
Văn Nghệ 1972 – 1973, một gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
- Tập thơ “Ánh trăng” của ông được tặng giải A của Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1984.
Trong đó, có bài thơ mà tựa đề dùng làm nhan đề cho cả tập thơ : Ánh Trăng. Bài thơ là một
câu chuyện riêng nhưng có ý nghĩa triết lý như một lời tự nhắc nhở thấm thía của nhà thơ về
lối sống nghĩa tình, thủy chung với quá khứ gian lao, với thiên nhiên, đất nước và đồng đội.
- Khổ thơ cuối bài thơ cho ta thấy sự thức tỉnh của con người và nhắc nhở đạo lí “Uống nước
nhớ nguồn” của dân tộc ta. II. Phân tích
- Hai câu thơ đầu thiết lập một quan hệ đối lập: trăng vẫn thủy chung, nghĩa tình, con người
thì đã bạc bẽo, vô tình. Nhưng chính sự đối lập ấy làm thức tỉnh suy nghĩ sâu sắc.
- “Trăng”:“tròn vành vạnh”: ẩn dụ cho nghĩa tình không bao giờ thay đổi, không bao giờ vơi
cạn của nhân dân, đất nước. “im phăng phắc”: bao dung, độ lượng và nghiêm khắc, cái im
lặng chứa đựng lời nhắc nhở, cảnh báo, khiến con người thức tỉnh.
- Người “giật mình” thức tỉnh:
Nhận ra những cám dỗ vật chất khiến con người đánh mất đi những giá trị tinh thần đẹp đẽ,
khiến tâm hồn họ trống rỗng, nghèo nàn. Nhận ra: không được lãng quên quá khứ, không
được thờ ơ, bội bạc với nghĩa tình sâu nặng, thiêng liêng. Biết trở về nâng niu, trân trọng quá
khứ; biết sống ân nghĩa, thủy chung.
=> Với khoảnh khắc giật mình, nhà thơ đã gieo vào lòng người đọc niềm tin và sức sống
mãnh liệt của lương tâm, lương tri con người.
Đề thi tuyển sinh chính thức vào 10 môn Ngữ Văn năm 2018 - 2019 có đáp án - Sở GDĐT Bến Tre
341
171 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi tuyển sinh vào 10 năm 2023.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(341 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Bến Tre (Năm học 2018 - 2019)
Câu 1: (5 điểm)
Đọc đoạn văn, thực hiện các yêu cầu sau:
Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô
đung đưa khe khẽ, nói: - Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là
có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ. - Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi.
- Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại
không. Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả:
bố cháu thắng cháu một – không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ
quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói:
nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ
được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ
lại như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”.
Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư?
Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ
hơn…
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD)
a. Nhận biết
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn.
b. Nhận biết
Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa
lại không.
c. Thông hiểu
Qua đoạn văn, theo em có thể giải thích vì sao anh thanh niên lại từ chối Không, không, đừng
vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn…
d. Vận dụng
Viết đoạn văn nghị luận (không quá 5 câu) trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên.
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Trăng cứ tròn vành vạn
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Nguyễn Duy, Ánh trăng,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Theo Ngữ văn 9, tập 1,NXB Giáo dục, 2005, trang 156)
Bằng sự hiểu biết về bài thơ Ánh trăng, hãy phân tích đoạn thơ trên và qua đó, em có suy
nghĩ gì?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
a.
Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học
Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự
b.
Phương pháp: căn cứ các bài thành phần câu
Cách giải:
Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không.
TN CN VN
c.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Anh thanh niên từ chối Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người
khác đáng cho bác vẽ hơn… vì nghĩ công lao của mình nhỏ bé hơn những người đồng chí
khác, mình không phải là đối tượng để được khắc họa chân dung ngợi ca. Qua đó thấy được
tính cách khiêm tốn, thành thực của anh.
d.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Viết đoạn văn (không quá 5 câu). Đoạn văn đảm bảo các ý chính sau:
- Anh thanh niên thân thiện với mọi người, nói chuyện tự nhiên, cởi mở.
- Tâm hồn phong phú, thể hiện ở việc đọc sách.
- Khiêm tốn, thành thực: Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung của anh, anh từ chối bởi thấy
công việc và những đóng góp của mình còn nhỏ bé.
- Khát vọng cống hiến cho đất nước: thể hiện ở việc anh và bố cùng xin ra trận, tình cảm cha
con càng sâu sắc hơn khi cùng thực hiện lí tưởng.
Câu 2:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
I. Giới thiệu chung:
- Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Duy, nhà thơ quân đội, đã được giải nhất cuộc thi thơ của báo
Văn Nghệ 1972 – 1973, một gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu
nước.
- Tập thơ “Ánh trăng” của ông được tặng giải A của Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1984.
Trong đó, có bài thơ mà tựa đề dùng làm nhan đề cho cả tập thơ : Ánh Trăng. Bài thơ là một
câu chuyện riêng nhưng có ý nghĩa triết lý như một lời tự nhắc nhở thấm thía của nhà thơ về
lối sống nghĩa tình, thủy chung với quá khứ gian lao, với thiên nhiên, đất nước và đồng đội.
- Khổ thơ cuối bài thơ cho ta thấy sự thức tỉnh của con người và nhắc nhở đạo lí “Uống nước
nhớ nguồn” của dân tộc ta.
II. Phân tích
- Hai câu thơ đầu thiết lập một quan hệ đối lập: trăng vẫn thủy chung, nghĩa tình, con người
thì đã bạc bẽo, vô tình. Nhưng chính sự đối lập ấy làm thức tỉnh suy nghĩ sâu sắc.
- “Trăng”:“tròn vành vạnh”: ẩn dụ cho nghĩa tình không bao giờ thay đổi, không bao giờ vơi
cạn của nhân dân, đất nước. “im phăng phắc”: bao dung, độ lượng và nghiêm khắc, cái im
lặng chứa đựng lời nhắc nhở, cảnh báo, khiến con người thức tỉnh.
- Người “giật mình” thức tỉnh:
Nhận ra những cám dỗ vật chất khiến con người đánh mất đi những giá trị tinh thần đẹp đẽ,
khiến tâm hồn họ trống rỗng, nghèo nàn. Nhận ra: không được lãng quên quá khứ, không
được thờ ơ, bội bạc với nghĩa tình sâu nặng, thiêng liêng. Biết trở về nâng niu, trân trọng quá
khứ; biết sống ân nghĩa, thủy chung.
=> Với khoảnh khắc giật mình, nhà thơ đã gieo vào lòng người đọc niềm tin và sức sống
mãnh liệt của lương tâm, lương tri con người.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85