Đề thi vào 10 môn Hóa học năm 2023 - Trường THPT Chuyên Điện Biên

1.1 K 543 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 29 đề thi vào 10 chuyên Hóa học có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi môn Hóa học ôn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1086 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐIỆN BIÊN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2023
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Xác định công thức hóa học của R
1
, R
2
, R
3
, R
4
, R
5
, R
6
và viết các phương trình hoá
học xảy ra, Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có), cho biết:
a) R
1
+ O
2
→ R
2
(R
1
là khí không màu, mùi hắc)
b) R
2
+ H
2
S → R
1
+ H
2
O
e) R
2
+ Br
2
+ H
2
O →HBr + R
3
đ) R
3
+ R
4
→ Muối (1) + Muối (2) + H
2
O
e) R
3 (đặc)
+ R
5
→ R
2
+ R
6 (khí)
+ H
2
O
2. Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl
2
trong phòng thí nghiệm.
Chất rắn A
Bông tẩm
dd NaOH
Bình sạch
để thu khí Cl
2
dd NaCl
Bão hoà
dd HCl
đặc
a) Cho biết chất rắn A trong bình cầu thể chất nào? Viết một phương trình hoá
học của phản ứng xảy ra trong bình cầu.
b) Giải thích tác dụng của các bình đựng dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H
2
SO
4
đặc và nút bông tâm dung dịch NaOH.
3. Có các chất: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
a) Trong điều kiện thích hợp, những chất nào trong các chất trên tác dụng được với
dung dịch NaOH? Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trên, viết phương trình hoá học
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
minh họa.
Câu 2: (2,5 điểm)
1. Giải thích các hiện tượng thực tế sau:
a) Khi nấu canh cua thấy nổi lên các mảng gạch cua.
b) Đoạn mía đề ngoài không khí lâu ngày, hai đầu đoạn mía thường mùi của
rượu etylic.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch BaCl
2
vào dung dịch NaHCO
3
sau đó đun nóng.
b) Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO
3
vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch amoniac, lắc
nhẹ. Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.
3. Một mẫu quặng bôxit chứa Al
2
O
3
lẫn Fe
2
O
3
SiO
2
. Em hãy trình bày cách làm
để thu được Al tinh khiết. Viết các phương trình hoá học xảy ra, ghi rõ điều kiện phản
ứng nếu có.
4. Viết các công thức cấu tạo dạng thu gọn thể của các hợp chất hữu mạch
hở, trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn sau:
a) C
3
H
8
O
b) C
4
H
9
Cl
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Cho a gam K tác dụng với 100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M, sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch X 0,56 lít (ở đktc) khí H
2
. cạn dung dịch X thu được
m gam chất rắn khan. Tìm giá trị của a và m.
2. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu A chứa C, H, O, N (M
A
< 78) thu được CO
2
,
H
2
O và N
2
. Biết rằng số mol H
2
O bằng 1,75 lần số mol CO
2
, tổng số mol CO
2
H
2
O
bằng 2 lần số mol O
3
tham gia phản ứng. Xác định công thức phân tử của A.
3. Cho X Y các dung dịch HCl nồng độ mol/lít khác nhau. Lấy V
1
lít X trộn
với V
2
lít Y thu được 0,2 lít dung dịch Z.
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Z biết rằng V
1
lít X phản ứng với dung dịch
AgNO
3
dư thì thu được 4,305 gam kết tủa, V
2
lít Y phản ứng vừa đủ với 20 gam dung
dịch NaOH 4%.
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch X và Y, biết rằng lượng H
2
thu được khi cho
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
0,1 lít X phản ứng hết với Fe ít hơn lượng H
2
thu được khi cho 0,1 lít Y phản ứng hết
với Fe là 224 ml (ở đktc).
Câu 4: (2,5 điểm)
1. Cho 37,95 gam hỗn hợp bột X gồm BaCO
3
RCO
3
(R hoá trị không đổi) vào
cốc chứa m gam dung dịch H
2
SO
4
loãng nồng độ 9,8%. Khuấy đều hỗn hợp cho đến
khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch Y, chất rắn Z 2,8 lít (ở đktc) khí
CO
2
. Cô cạn dung dịch Y thu được 6,0 gam muối khan, còn nung chất rắn Z đến khối
lượng không đổi thu được 30,95 gam chất rắn T và khí CO
2.
a) Tìm m và khối lượng chất rắn Z.
b) Xác định kim loại R, biết trong X số mol của BaCO
3
gấp 1,5 lần số mol RCO
3
.
2. Hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
4
(CH=C−CH
3
). Khi cho 6,4 gam hỗn hợp A vào
bình đựng dung dịch Br
2
(dư) thìtối đa 0,2 mol Br
2
tham gia phản ứng. Mặc khác,
đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp A cần dùng vừa đủ V lít (ở đktc) khí O
2
sau phản
ứng thu được nước và m gam CO
2.
Tìm giá trị của m và V.
Cho biết các nguyên tử khối của:
H= 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
----------------------------Hết---------------------------
Ghi chú:
- Thí sinh không được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THPT CHUYÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Hóa học
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Xác định công thức hóa học của R
1
, R
2
, R
3
, R
4
, R
5
, R
6
và viết các phương trình hoá
học xảy ra, Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có), cho biết:
a) R
1
+ O
2
→ R
2
(R
1
là khí không màu, mùi hắc)
b) R
2
+ H
2
S → R
1
+ H
2
O
e) R
2
+ Br
2
+ H
2
O →HBr + R
3
d) R
3
+ R
4
→ Muối (1) + Muối (2) + H
2
O
e) R
3 (đặc)
+ R
5
→ R
2
+ R
6 (khí)
+ H
2
O
2. Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl
2
trong phòng thí nghiệm.
Chất rắn A
Bông tẩm
dd NaOH
Bình sạch
để thu khí Cl
2
dd NaCl
Bão hoà
dd HCl
đặc
a) Cho biết chất rắn A trong bình cầu thể chất nào? Viết một phương trình hoá
học của phản ứng xảy ra trong bình cầu.
b) Giải thích tác dụng của các bình đựng dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H
2
SO
4
đặc và nút bông tâm dung dịch NaOH.
3. Có các chất: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
a) Trong điều kiện thích hợp, những chất nào trong các chất trên tác dụng được với
dung dịch NaOH? Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trên, viết phương trình hoá học
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
minh họa.
Hướng dẫn giải
1)
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
R
6
S SO
2
H
2
SO
4
Fe
3
O
4
C CO
2
Các phương trình hóa học:
a) S + O
2
SO
2
b) SO
2
+ 2H
2
S → 3S↓ +2H
2
O
e) SO
2
+ Br
2
+ H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
đ) 4H
2
SO
4
+ Fe
3
O
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeSO
4
+ 4H
2
O
e) 2H
2
SO
4 (đặc)
+ C → 2SO
2
+ CO
2 (khí)
+ 2H
2
O
2)
a. A là MnO
2
hoặc KMnO
4
MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
2KMnO
4
+ 16HCl 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
b. 2 bình đựng NaCl bão hoà và bình H
2
SO
4
đặc dùng để rửa và làm khô khí.
- Bình đựng NaCl bão hoà dùng để giữ lại HCl
- Bình dung dịch H
2
SO
4
đặc để làm khô khí, do H
2
SO
4
đặc có tính hút ẩm.
- Nút bông tẩm dung dịch NaOH đề tránh HCl thoát ra khỏi bình thu khí.
3)
a) Các chất tác dụng với NaOH là: CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
b)
Chất thử C
2
H
5
OH CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H
5
Quỳ tím - Đỏ -
Na -
2C
2
H
5
OH + 2Na → 2C
2
H
5
ONa + H
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐIỆN BIÊN
THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2023 Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2,0 điểm)
1. Xác định công thức hóa học của R1, R2, R3, R4, R5, R6 và viết các phương trình hoá
học xảy ra, Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có), cho biết: a) R1 + O2 → R2
(R1 là khí không màu, mùi hắc) b) R2 + H2S → R1 + H2O e) R2 + Br2 + H2O →HBr + R3
đ) R3 + R4 → Muối (1) + Muối (2) + H2O
e) R3 (đặc) + R5 → R2 + R6 (khí) + H2O
2. Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm. dd HCl đặc Chất rắn A Bông tẩm dd NaOH Bình sạch để thu khí Cl2 dd NaCl dd H2SO4 đặc Bão hoà
a) Cho biết chất rắn A trong bình cầu có thể là chất nào? Viết một phương trình hoá
học của phản ứng xảy ra trong bình cầu.
b) Giải thích tác dụng của các bình đựng dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4
đặc và nút bông tâm dung dịch NaOH.
3. Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
a) Trong điều kiện thích hợp, những chất nào trong các chất trên tác dụng được với
dung dịch NaOH? Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trên, viết phương trình hoá học

minh họa. Câu 2: (2,5 điểm)
1. Giải thích các hiện tượng thực tế sau:
a) Khi nấu canh cua thấy nổi lên các mảng gạch cua.
b) Đoạn mía đề ngoài không khí lâu ngày, ở hai đầu đoạn mía thường có mùi của rượu etylic.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3 sau đó đun nóng.
b) Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch amoniac, lắc
nhẹ. Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.
3. Một mẫu quặng bôxit chứa Al2O3 có lẫn Fe2O3 và SiO2. Em hãy trình bày cách làm
để thu được Al tinh khiết. Viết các phương trình hoá học xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
4. Viết các công thức cấu tạo dạng thu gọn có thể có của các hợp chất hữu cơ mạch
hở, trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn sau: a) C3H8O b) C4 H9Cl Câu 3: (3,0 điểm)
1. Cho a gam K tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M, sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch X và 0,56 lít (ở đktc) khí H2. Cô cạn dung dịch X thu được
m gam chất rắn khan. Tìm giá trị của a và m.
2. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chứa C, H, O, N (MA < 78) thu được CO2,
H2O và N2. Biết rằng số mol H2O bằng 1,75 lần số mol CO2, tổng số mol CO2 và H2O
bằng 2 lần số mol O3 tham gia phản ứng. Xác định công thức phân tử của A.
3. Cho X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ mol/lít khác nhau. Lấy V1 lít X trộn
với V2 lít Y thu được 0,2 lít dung dịch Z.
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Z biết rằng V1 lít X phản ứng với dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa, V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 4%.
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch X và Y, biết rằng lượng H2 thu được khi cho


0,1 lít X phản ứng hết với Fe ít hơn lượng H2 thu được khi cho 0,1 lít Y phản ứng hết
với Fe là 224 ml (ở đktc). Câu 4: (2,5 điểm)
1. Cho 37,95 gam hỗn hợp bột X gồm BaCO3 và RCO3 (R có hoá trị không đổi) vào
cốc chứa m gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 9,8%. Khuấy đều hỗn hợp cho đến
khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 2,8 lít (ở đktc) khí
CO2. Cô cạn dung dịch Y thu được 6,0 gam muối khan, còn nung chất rắn Z đến khối
lượng không đổi thu được 30,95 gam chất rắn T và khí CO2.
a) Tìm m và khối lượng chất rắn Z.
b) Xác định kim loại R, biết trong X số mol của BaCO3 gấp 1,5 lần số mol RCO3.
2. Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 (CH=C−CH3). Khi cho 6,4 gam hỗn hợp A vào
bình đựng dung dịch Br2 (dư) thì có tối đa 0,2 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặc khác,
đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp A cần dùng vừa đủ V lít (ở đktc) khí O2 sau phản
ứng thu được nước và m gam CO2. Tìm giá trị của m và V.
Cho biết các nguyên tử khối của:
H= 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
----------------------------Hết--------------------------- Ghi chú:
- Thí sinh không được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Giám thị không giải thích gì thêm.


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THPT CHUYÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa học Câu 1: (2,0 điểm)
1. Xác định công thức hóa học của R1, R2, R3, R4, R5, R6 và viết các phương trình hoá
học xảy ra, Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có), cho biết: a) R1 + O2 → R2
(R1 là khí không màu, mùi hắc) b) R2 + H2S → R1 + H2O e) R2 + Br2 + H2O →HBr + R3
d) R3 + R4 → Muối (1) + Muối (2) + H2O
e) R3 (đặc) + R5 → R2 + R6 (khí) + H2O
2. Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm. dd HCl đặc Chất rắn A Bông tẩm dd NaOH Bình sạch để thu khí Cl2 dd NaCl dd H2SO4 đặc Bão hoà
a) Cho biết chất rắn A trong bình cầu có thể là chất nào? Viết một phương trình hoá
học của phản ứng xảy ra trong bình cầu.
b) Giải thích tác dụng của các bình đựng dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4
đặc và nút bông tâm dung dịch NaOH.
3. Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
a) Trong điều kiện thích hợp, những chất nào trong các chất trên tác dụng được với
dung dịch NaOH? Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trên, viết phương trình hoá học


zalo Nhắn tin Zalo