Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… BÀI 12. ALKANE I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về
alkane để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm để lập kế hoạch làm việc, hoàn thành nhiệm
vụ và đánh giá sản phẩm học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất các phương án giải quyết ô nhiễm môi
trường do đốt cháy nhiên liệu và đề xuất các nhiên liệu sạch thay thế xăng dầu. * Năng lực hóa học: a. Nhận thức hoá học:
- Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
- Trình bày được quy tắc đọc tên alkane theo danh pháp thay thế. Áp dụng quy tắc đọc tên này
đọc tên một số alkane từ C1 đến C10 mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh không quá C5.
- Trình bày được tính chất vật lí của một số alkane.
- Trình bày được đặc điểm về liên kết hóa học trong phân tử alkane, hình dạng phân tử của methane, ethane.
- Trình bày được một số tính chất hóa học của alkane: phản ứng thế, cracking, reforming,
phản ứng oxi hóa hoàn toàn và oxi hóa không hoàn toàn.
- Trình bày được một số ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong công nghiệp.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Thực hiện được thí nghiệm cho hexane vào dung dịch thuốc tím, cho hexane tuong tác với
dung dịch bromine ở nhiệt độ thường và khi đun nóng (hoặc chiếu sáng), đốt cháy hexane.
Quan sát mô tả được hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hóa học của alkane.
- Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do các chất trong khí
thải của phương tiện giao thông và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường do các phương tiện giao thông gây ra.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề xuất các phương án làm giảm thải ô nhiễm môi trường và đề xuất được các loại nhiên liệu
sạch thay thế xăng dầu. 2. Phẩm chất:
- Cẩn thận trong tiến hành thực nghiệm, trung thực khi mô tả và trình bày hiện tượng thí nghiệm.
- Trách nhiệm thực hiện các hành vi bảo vệ môi trường sống, giảm thiểu ô nhiễm không khí.
- Trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung công việc được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bộ thiết bị lắp ghép mô hình phân tử methane và ethane.
- Dụng cụ và hóa chất cho 6 đến 8 nhóm học sinh làm thí nghiệm. Mỗi nhóm gồm
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, cốc thủy tinh
chứa nước nóng (khoảng 50oC), que đóm dài, bông tẩm dung dịch NaOH, chén sứ.
+ Hóa chất: dung dịch bromine, dung dịch KMnO4 1%.
- Phiếu học tập số 1, số 2, số 3, số 4.... + Phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP 1
(Tìm hiểu khái niệm, đồng phân alkane)
Nhiệm vụ: Đọc SGK Hóa học 11 cánh Diều (trang 72, 73, 74) để hoàn thành phiếu học tập sau:
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1. Alkane là các hydrocarbon mạch ............................, phân tử chỉ có liên kết ...........................
2. Công thức chung của alkane là ...............................................
Câu 2. Viết công thức cấu tạo và viết tên của các alkane mạch thẳng có số nguyên tử carbon sau Số nguyên tử Phần tiền tố (còn Công thức cấu tạo Tên C lại sau khi bỏ ane) 1 2 3 4 5 6
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) 7 8 9 10 Câu 3.
1. Hãy sử dụng bộ dụng cụ lắp ráp mô hình phân tử để lắp ráp phân tử CH4 và C2H6?
2. Trong mô hình phân tử CH4 và C2H6 vừa lắp ráp, lấy nguyên tử C làm trung tâm để quan
sát dạng hình học mà 4 nguyên tử xung quanh, C tạo ra và dự đoán góc liên kết H-C-H, H-C- C? + Phiếu học tập số 2: PHIẾU HỌC TẬP 2 (Tính chất vật lí)
Đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau 1. Trạng thái
Đọc thông tin về nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy trong bảng 12.1 trang 75 SGK Hóa 11 Cánh
Diều hãy cho biết trạng thái tồn tại của các chất (trong bảng) ở điều kiện thường
- Khí: ………………………………………………………………………………………
- Lỏng: …………………………………………………………………………………….
- Rắn: ………………………………………………………………………………………
Nhận xét chiều biến đổi:
- Nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy tăng theo chiều phân tử khối (tăng/ giảm) …………………
- Giải thích qui luật biến đổi trên ……………………………………………………………… 2. Tính tan và tỉ khối
Đọc thông tin phần Tính chất vật lí trang 75 SGK Hóa học 11 Cánh Diều để trả lời câu hỏi sau:
- Alkane tan tốt hay kém trong nước? ………………………………………………………….
- Các alkane trong bảng 12.1 nhẹ hơn hay nặng hơn nước? ………………………………….
Cho độ âm điện của C=2,55; H=2,2. Hãy dựa vào đặc điểm về sự phân cực của các liên kết hóa
học (C-H và C-C) trong phân tử alkane hãy giải thích tính tan trên?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… + Phiếu học tập số 3:
PHIẾU HỌC TẬP 3 (TRẠM THỰC NGHIỆM)
Tìm hiểu tính chất hóa học của alkane
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Làm thực hành về phản ứng thế
1.1. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước
Các bước tiến hành thí nghiệm
- Cho vào ống nghiệm khô 1 ml hexane. 1
- Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1 ml bromine. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Nút nhẹ ống nghiệm bằng bông đã tẩm dung dịch NaOH rồi để ống nghiệm 2
vào cốc nước nóng khoảng 50 oC. 3
Quan sát hiện tượng xảy ra (màu sắc, tính đồng nhất của hỗn hợp) Hiện tượng:
______________________________________________________________________
Giải thích và viết phương trình hóa học
________________________________________________________________________
Hãy cho biết tại sao người ta đậy miệng ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH?
________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
1.2. Tương tự như phản ứng của hexane với bromine, hãy viết các PTHH (dạng phân tử) sau - CH4 + Cl2 as
……………………………………………………… 1:1 - C as 5H12 + Cl2
……………………………………………………… 1:1
2. Làm thực hành về phản ứng của hexan tác dụng với potassium permanganate Bước
Các bước tiến hành thí nghiệm
Cho vào ống nghiệm 1 ml hexane. Thêm tiếp 1 ml dung dịch KMnO 1 4 1%. Lắc đều 2
Quan sát hiện tượng xảy ra Hiện tượng:
______________________________________________________________________ Giải thích:
_______________________________________________________________________
3. Thí nghiệm đốt cháy hexane
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Alkane Hóa học 11 Cánh diều
421
211 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(421 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 12. ALKANE
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về
alkane để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm để lập kế hoạch làm việc, hoàn thành nhiệm
vụ và đánh giá sản phẩm học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất các phương án giải quyết ô nhiễm môi
trường do đốt cháy nhiên liệu và đề xuất các nhiên liệu sạch thay thế xăng dầu.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học:
- Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
- Trình bày được quy tắc đọc tên alkane theo danh pháp thay thế. Áp dụng quy tắc đọc tên này
đọc tên một số alkane từ C
1
đến C
10
mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh
không quá C
5
.
- Trình bày được tính chất vật lí của một số alkane.
- Trình bày được đặc điểm về liên kết hóa học trong phân tử alkane, hình dạng phân tử của
methane, ethane.
- Trình bày được một số tính chất hóa học của alkane: phản ứng thế, cracking, reforming,
phản ứng oxi hóa hoàn toàn và oxi hóa không hoàn toàn.
- Trình bày được một số ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong
công nghiệp.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Thực hiện được thí nghiệm cho hexane vào dung dịch thuốc tím, cho hexane tuong tác với
dung dịch bromine ở nhiệt độ thường và khi đun nóng (hoặc chiếu sáng), đốt cháy hexane.
Quan sát mô tả được hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hóa học của alkane.
- Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do các chất trong khí
thải của phương tiện giao thông và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường do các phương tiện giao thông gây ra.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đề xuất các phương án làm giảm thải ô nhiễm môi trường và đề xuất được các loại nhiên liệu
sạch thay thế xăng dầu.
2. Phẩm chất:
- Cẩn thận trong tiến hành thực nghiệm, trung thực khi mô tả và trình bày hiện tượng thí
nghiệm.
- Trách nhiệm thực hiện các hành vi bảo vệ môi trường sống, giảm thiểu ô nhiễm không khí.
- Trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung công việc được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bộ thiết bị lắp ghép mô hình phân tử methane và ethane.
- Dụng cụ và hóa chất cho 6 đến 8 nhóm học sinh làm thí nghiệm. Mỗi nhóm gồm
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, cốc thủy tinh
chứa nước nóng (khoảng 50
o
C), que đóm dài, bông tẩm dung dịch NaOH, chén sứ.
+ Hóa chất: dung dịch bromine, dung dịch KMnO
4
1%.
- Phiếu học tập số 1, số 2, số 3, số 4....
+ Phiếu học tập số 1:
PHIẾU HỌC TẬP 1
(Tìm hiểu khái niệm, đồng phân alkane)
Nhiệm vụ: Đọc SGK Hóa học 11 cánh Diều (trang 72, 73, 74) để hoàn thành phiếu học tập
sau:
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1. Alkane là các hydrocarbon mạch ............................, phân tử chỉ có liên kết
...........................
2. Công thức chung của alkane là ...............................................
Câu 2. Viết công thức cấu tạo và viết tên của các alkane mạch thẳng có số nguyên tử
carbon sau
Số nguyên tử
C
Công thức cấu tạo Tên
Phần tiền tố (còn
lại sau khi bỏ ane)
1
2
3
4
5
6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
7
8
9
10
Câu 3.
1. Hãy sử dụng bộ dụng cụ lắp ráp mô hình phân tử để lắp ráp phân tử CH
4
và C
2
H
6
?
2. Trong mô hình phân tử CH
4
và C
2
H
6
vừa lắp ráp, lấy nguyên tử C làm trung tâm để quan
sát dạng hình học mà 4 nguyên tử xung quanh, C tạo ra và dự đoán góc liên kết H-C-H, H-C-
C?
+ Phiếu học tập số 2:
PHIẾU HỌC TẬP 2
(Tính chất vật lí)
Đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau
1. Trạng thái
Đọc thông tin về nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy trong bảng 12.1 trang 75 SGK Hóa 11 Cánh
Diều hãy cho biết trạng thái tồn tại của các chất (trong bảng) ở điều kiện thường
- Khí: ………………………………………………………………………………………
- Lỏng: …………………………………………………………………………………….
- Rắn: ………………………………………………………………………………………
Nhận xét chiều biến đổi:
- Nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy tăng theo chiều phân tử khối (tăng/ giảm) …………………
- Giải thích qui luật biến đổi trên ………………………………………………………………
2. Tính tan và tỉ khối
Đọc thông tin phần Tính chất vật lí trang 75 SGK Hóa học 11 Cánh Diều để trả lời câu hỏi sau:
- Alkane tan tốt hay kém trong nước? ………………………………………………………….
- Các alkane trong bảng 12.1 nhẹ hơn hay nặng hơn nước? ………………………………….
Cho độ âm điện của C=2,55; H=2,2. Hãy dựa vào đặc điểm về sự phân cực của các liên kết hóa
học (C-H và C-C) trong phân tử alkane hãy giải thích tính tan trên?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
+ Phiếu học tập số 3:
PHIẾU HỌC TẬP 3 (TRẠM THỰC NGHIỆM)
Tìm hiểu tính chất hóa học của alkane
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Làm thực hành về phản ứng thế
1.1. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước Các bước tiến hành thí nghiệm
1
- Cho vào ống nghiệm khô 1 ml hexane.
- Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1 ml bromine.
Lắc nhẹ ống nghiệm.
2
Nút nhẹ ống nghiệm bằng bông đã tẩm dung dịch NaOH rồi để ống nghiệm
vào cốc nước nóng khoảng 50
o
C.
3
Quan sát hiện tượng xảy ra (màu sắc, tính đồng nhất của hỗn hợp)
Hiện tượng:
______________________________________________________________________
Giải thích và viết phương trình hóa học
________________________________________________________________________
Hãy cho biết tại sao người ta đậy miệng ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch
NaOH?
________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
1.2. Tương tự như phản ứng của hexane với bromine, hãy viết các PTHH (dạng phân tử) sau
- CH
4
+ Cl
2
as
1:1
………………………………………………………
- C
5
H
12
+ Cl
2
as
1:1
………………………………………………………
2. Làm thực hành về phản ứng của hexan tác dụng với potassium permanganate
Bước Các bước tiến hành thí nghiệm
1
Cho vào ống nghiệm 1 ml hexane. Thêm tiếp 1 ml dung dịch KMnO
4
1%. Lắc
đều
2
Quan sát hiện tượng xảy ra
Hiện tượng:
______________________________________________________________________
Giải thích:
_______________________________________________________________________
3. Thí nghiệm đốt cháy hexane
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3.1. Tiến hành thí nghiệm sau
Bước Các bước tiến hành thí nghiệm
1
Cho vào bát sử khoảng 1 ml hexane. Dùng que đóm dài để châm lửa đốt hexane.
2
Quan sát hiện tượng xảy ra (màu ngọn lửa)
Hiện tượng:
______________________________________________________________________
Giải thích và viết phương trình hóa học
_________________________________________________________________________
3.2. Viết các PTHH đốt cháy các alkane sau: CH
4
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
n
H
2n+2
+ Phiếu học tập số 4:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 TRẠM LÍ THUYẾT (10 phút)
Đọc thông tin mục III. Tính chất hóa học của alkane trang 76, 77, 78 SGK Hóa học 11
Cánh Diều để hoàn thành các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về phản ứng thế
1.1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Trong phân tử alkane, liên kết C-C hoặc C-H đều là loại liên kết (𝜋/𝛿)……………….. và là
liên kết (bền/kém bền) …………………………
- Liên kết trong phân tử alkane thuộc loại liên kết …………………………………………
(Cho độ âm điện của C = 2,55 và H = 2,2)?
- Trong phản ứng thế, nguyên tử H ở bậc (cao/ thấp) ……………… hơn dễ bị thế bởi nguyên
tử halogen hơn.
1.2. Viết các PTHH sau (ưu tiên viết sản phẩm chính)
CH
3
- CH
2
- CH
3
+ Br
2
as
1:1
…………………………………………………
CH
3
– CH
2
- CH(CH
3
)- CH
3
+ Cl
2
as
1:1
………………………………………
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu phản ứng cracking và reforming
Nhiệm vụ: Điền từ thích hợp hoặc các chất thích hợp vào chỗ trống
- Phản ứng cracking là phản ứng ……………………………… mạch carbon tạo ra các
hydrocarbon có mạch carbon ……………………….
Ví dụ: C
16
H
34
o
t
xt
……………………………………………
C
4
H
10
o
t
xt
……………………………………………
Phản ứng reforming là phản ứng làm biến đổi mạch carbon, từ ……………………………. tạo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
mạch …………………., từ mạch …………………. tạo mạch …………………………. (cho
các từ lực chọn: mạch không nhánh, mạch hở, mạch nhánh, mạch vòng).
Ví dụ: CH
3
- (CH
2
)
4
– CH
3
o
t
xt
………………………………………………………….
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu phản ứng oxi hoa
Đọc thông tin mục III.3. Phản ứng oxihoa Trang 78 SGK Hóa học 11 Cánh Diều để viết các
phương trình phản ứng oxi hóa hòan toàn các alkane CH
4
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
14
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- Giới thiệu một số alkene phổ biến trong đời sống.
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
b. Nội dung
Trò chơi mở tấm ghép đoán hình (hình ảnh được giấu là ảnh bếp gas đang cháy).
c. Sản phẩm
Câu hỏi 1. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hydrocarbon?
A. NaHCO
3
(thành phần chính của baking soda)
B. C
3
H
8
và C
4
H
10
(thành phần chính của khí gas dùng để đun nấu)
C. C
2
H
5
OH (thành phần chính của rượu uống, cồn sát khuẩn …)
D. CH
3
COOH (chất gây ra vị chua của giấm ăn)
Đáp án B
Câu hỏi 2. 2 hydrocarbon C
3
H
8
và C
4
H
10
có phải là đồng phân của nhau không? Vì sao?
Đáp án: Có
- chênh nhau 1 nhóm (-CH
2
)
- Viết công thức cấu tạo và thấy chúng chỉ có liên kết đơn => có cấu tạo tương tự
nhau.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu hỏi 3. Đọc công thức phân tử 2 đồng phân trước C
3
H
8
và 2 công thức phân tử của 2 đồng
phân sau C
4
H
10
?
Đáp án
- Trước C
3
H
8
: CH
4
và C
2
H
6
- Sau C
4
H
10
: C
5
H
12
và C
6
H
14
.
Câu hỏi 4. Cho các chất (có trong câu hỏi 3): CH
4
; C
2
H
6
; C
3
H
8
; C
4
H
10
; C
5
H
12
và C
6
H
14
. Hỏi
trong các chất trên, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? Giải
thích tại sao?
Đáp án: Nhiệt độ sôi cao nhất là C
6
H
14
và nhiệt độ sôi thấp nhất là CH
4
.
Vì giữa các phân tử chất trên đều không có liên kết Hydrogen, chỉ có tương tác val der Waals
giữa các phân tử. Tương tác van der Waals tăng khi phân tử khối tăng, số e trong phân tử tăng.
d. Tổ chức thực hiện
GV cho từng HS giơ tay phát biểu trả lời theo lần lượt từng câu hỏi 1,2,3,4.
Sau khi mở mảnh ghép GV giới thiệu: C
3
H
8
; C
4
H
10 là
2 hydrocarbon machij hở chỉ có liên kết
đơn và thuộc loại alkane => Học bài alkane.
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm, danh pháp alkane
a. Mục tiêu
- Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
- Trình bày được quy tắc đọc tên alkane theo danh pháp thay thế. Áp dụng quy tắc đọc tên này
đọc tên một số alkane từ C
1
đến C
10
mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh
không quá C
5
.
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
GV chia nhóm học sinh (8 hoặc 12 nhóm)
HS mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư kí.
- Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu
học tập 1.
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm trong 15
phút.
- Báo cáo nhiệm vụ
+ GV gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác
lắng nghe và phản biện.
+ GV đưa đáp án và chấm điểm nhóm đã
trình bày.
Đáp án PHT 1 (phần phụ lục)
I. Khái niệm- Danh pháp
1. Khái niệm: Là các hydrocarbon mạch
hở, phân tử chỉ có liên kết đơn (δ)
Ví dụ: CH
4
; CH
3
– CH
3
- Công thức chung: C
n
H
2n+2
(n ≥ 1)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Kết luận
Bài tập củng cố (HS làm cá nhân). Với các
alkane có số nguyên tử C = 4 trở lên, ngoài
dạng mạch thẳng còn có alkane mạch nhánh.
Hãy viết các công thức cấu tạo và đọc tên của
ankane có công thức phân tử C
4
H
10
và C
5
H
12
?
- GV chấm và chữa bài của 1 số học sinh
- Thông báo khái niệm đồng phân
- HS tổng kết lại quy tắc đọc tên
- HS làm cặp đôi đọc tên các alkane của
C
4
H
10
và C
5
H
12
?
- GV thông báo một số tên riêng
- Dạng hình học:
+ CH
4
có dạng tứ diện đều
+ Góc liên kết HCH khoảng 110
o
C
4
H
10
(1) CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
(2) CH
3
– CH(CH
3
) – CH
3
C
5
H
12
(1) CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
- CH
3
(2) CH
3
– CH(CH
3
) – CH
2
–CH
3
(3) CH
3
– C( CH
3
)
3
2. Đồng phân: Từ C
4
H
10
trở đi có đồng
phân về mạch carbon.
3. Danh pháp
a. Mạch thẳng: SGK
b. Mạch nhánh
Tên alkane = Vị trí nhóm thế - tên nhóm
thế + tên alkane mạch chính.
C
4
H
10
(1) CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
Butane
(2) CH
3
– CH(CH
3
) – CH
3
2-methylpropane/ Isobutane
C
5
H
12
(1) CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
- CH
3
Pentane
(2) CH
3
– CH(CH
3
) – CH
2
–CH
3
2-methylbutane/ Isopentane
(3) CH
3
– C(CH
3
)
3
2,2-dimethylproane/ neopentane
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của alkane
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
- Giao nhiệm vụ học tập: HS đọc SGK làm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
phiếu học tập 2
- Thực hiện nhiệm vụ: làm cá nhân trong 5
phút.
- Báo cáo nhiệm vụ
GV chụp bài của 1 học sinh bất kì và cho HS
khác nhận xét.
GV chiếu đáp án, các HS tự sửa bài của
mình.
Kết luận
HS trình bày lại các kiến thức về TCVL
+ Trạng thái ở đk thường
+ Qui luật biến đổi nhiệt dộ sôi, nhiệt độ
nóng chảy.
+ Tính tan
+ Tỉ khối so với nước
Vận dụng: hãy giải thích tại sao khi các tàu
chở dầu bị rò rỉ thì tạo vết dầu loang trên mặt
biển?
- Trạng thái: Ở đk thường
+ các alkane từ C1 – C4: khí
+ Các alkanr từ C5-C18: lỏng
+ Các alkane có C > 18: rắn
Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tăng dần
theo chiều tăng của PTK.
-Rất ít tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Vì thành phần của dầu mỏ là các alkane nhẹ
hơn nước, không tan trong nước.
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hóa học của alkane
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia học sinh làm 6 nhóm hoạt động
trong 2 trạm: lí thuyết và thực hành và chia 2
lượt.
Lượt 1 (10 phút):
+ Trạm thực nghiệm: Nhóm 1, 2, 3 hoàn
thành phiếu học tập 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trạm lí thuyết: Nhóm 4, 5, 6 hoàn thành
phiếu học tập số 4
Lượt 2 (10 phút): Ngược lại
+ Trạm thực nghiệm: Nhóm 4, 5, 6 hoàn
thành phiếu học tập 2
+ Trạm lí thuyết: Nhóm 1, 2, 3 hoàn thành
phiếu học tập số 3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh các thao tác
tiến hành để thí nghiệm an toàn và thành
công
- Giáo viên lưu ý cho HS 1 số thao tác thí
nghiệm và giới thiệu tiêu chí đánh giá
* Thực hiện nhiệm vụ
HS hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập
số 2 và 3.
Sau khi kết thúc thời gian làm việc, các
nhóm treo phiếu học tập 3 của nhóm mình
lên bảng và xung quanh lớp học.
* Báo cáo, thảo luận (7 phút):
- Học sinh báo cáo, thảo luận sau khi hoàn
thành phiếu học tập
+ Với phiếu học tập của trạm nghiên cứu:
Giáo viên tổ chức chữa bài làm của một học
sinh bất kì, các nhóm khác nhận xét.
Giáo viên chốt đáp án và học sinh chấm bài
của bạn theo đáp án.
Các nhóm đổi bài để chấm chéo.
+ Với phiếu học tập trạm thực nghiệm: Giáo
viên đưa đáp án và nhận xét phần thực hành
của học sinh, biểu dương các nhóm làm việc
tốt, thao tác thí nghiệm chuẩn xác…
- Giáo viên nhận xét chung về ý thức kỉ luật
và sự hợp tác của các nhóm và khen ngợi
nhóm làm tốt, rút kinh nghiệm những nhóm
III. Tính chất hóa học của alkane
1. Phản ứng thế: Nguyên tử H trong alkane
bị thay thế bởi nguyên tử halogen (chloride,
bromine).
Ví dụ (HS tự viết 2 phản ứng)
Chú ý: Nguyên tử H của carbon bậc cao dễ bị
thay thế hơn H của carbon bậc thấp.
2. Phản ứng cracking: phản ứng bẻ gãy
mạch carbon tạo các hydrocarbon mạch ngắn
hơn
Ví dụ (HS tự ghi)
3. Phản ứng reforming: thay đổi cấu trúc
mạch carbon, tạo ra nhiều sản phẩm mạch
nhánh và mạch vòng
Ví dụ (HS tự ghi)
4. Phản ứng oxi hóa
- Oxi hoá hoàn toàn tạo sản phẩm CO
2
và
H
2
O
Ví dụ: HS tự viết
- Oxihoa không hoàn toàn tạo sản phẩm C/CO
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chưa tốt.
- Một học sinh trình bày toàn bộ tính chất
hóa học chung của alkane.
- Tất cả các HS trong lớp ghi nội dung bài
học vào vở
và H
2
O.
Ví dụ: HS tự viết
Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng và điều chế alkane
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
GV giao nhiệm vụ cho HS từ tiết học trước
1. Tìm hiểu các ứng dụng của ankane
2. Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí và đề xuất biện pháp khắc
phục.
3. Hãy kể các việc mà em đã làm có tác
dụng giảm thiểu ô nhiễm không khí?
4. Hãy cho biết em sẽ làm gì để giảm
thiểu ô nhiễm không khí?
- 1 HS trình bày các ứng dụng của ankane,
HS khác phản biện, GV chốt kiến thức.
- HS đại diện các nhóm trình bày vấn đề về ô
nhiễm không khí. HS khác phản biện.
- GV chốt kiến thức chính
+ CO2 gây hiệu ứng nhà kính
+ Nhiều khí thải độc hại đến sức khỏe con
người: CO, CO
2
, NO, SO
2
…
Ứng dụng: Làm nhiên liệu và là nguyên liệu
điều chế các hợp chất hữu cơ khác.
Điều chế: Chưng cất phân đoạn dầu mỏ ….
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Ôn tập và củng cố các yêu cầu cần đạt trong bài
b. Nội dung: Làm bài tập SGK và bài tập thêm.
c. Sản phẩm
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 1. Ôn tập kiến thức cần nhớ
- HS trình bày nội dung bài theo sơ đồ SGK trang 80
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2. Làm bài tập củng cố
- HS làm bài tập SGK trang 80
- Bài tập thêm
Alkane X có công thức phân tử C
6
H
14
.
1. Viết công thức cấu tạo và đọc tên thay thế các đồng phân của X?
2. Viết PTHH giữa 2-methylpentane (1 trong các đồng phân của X) với chlorine (ánh sáng,
tỉ lệ số mol 1:1)?
3. Viết crackinh, reforming, cháy hoàn toàn hexane?
Hoạt động 3. Làm BTTN (có thể chuyển về dạng trò chơi, làm qizizzi hoặc plicker
Câu 1: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào?
A. Benzen B. nước
C. dung dịch axít HCl D. dung dịch NaOH.
Câu 2: Công thức phân tử của ankan chứa 12 nguyên tử hiđro trong phân tử là
A. C
7
H
12
B. C
4
H
12
C. C
5
H
12
D. C
6
H
12
Câu 3: Câu nào sai khi nói về cấu tạo của phân tử methane?
A. Phân tử dạng tứ diện đều trong đó 4 nguyên tử H ở 4 đỉnh của tứ diện và C là tâm của tứ
diện.
B. Phân tử chỉ có 1 loại liên kết δ
C. Góc liên kết HCH khoảng 109,5 độ
D. Các liên kết trong phân tử đều phân cực nên tan nhiều trong nước.
Câu 4: X là 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn X được
2 2
CO H O
n n
. X có thể thuộc loại hợp
chất nào sau đây?
A. Oxide của B. Propen.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Butan. D. Propin.
Câu 5: Alkane CH
3
– CH
2
– CH(CH
3
) - CH(CH
3
) – CH
3
có tên là?
A. 2,3-dimethylpentane B. 4,3-dimethylpentane
C. 2,3-methylpentane D.3,4-methylhexane
Câu 6: Hiđrocacbon nào sao ở thể khí ở điều kiện thường ?
A. C
6
H
14
. B. C
5
H
10
. C. C
5
H
8
. D. C
3
H
8
.
Câu 7: Nguyên nhân nào làm cho các alkane tương đối trơ về mặt hóa học?
A. Do phân tử ít bị phân cực B. Do phân tử không chứa liên kết pi
C. Do có các liên kết đơn bền vững D. Tất cả lí do trên đều đúng.
Câu 8: Khi cho chlorine phản ứng một alkane X chỉ thu được một dẫn xuất monochloride duy
nhất có tỉ khối hơi đối với hydrogen là 53,25. Tên của alkane X là :
A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan
Câu 9: Cho iso-pentane tác dụng với Br
2
theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng
khuếch tán thu được sản phẩm chính monobromine có công thức cấu tạo là
A. CH
3
CHBrCH(CH
3
)
2
. B. (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
Br.
C. CH
3
CH
2
CBr(CH
3
)
2
. D. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
Br.
Câu 10: Cho các chất sau :
C
2
H
6
(I); C
3
H
8
(II); n-C
4
H
10
(III); i-C
4
H
10
(IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :
A. (III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I).
C. (I) < (II) < (IV) < (III). D. (I) < (II) < (III) < (IV).
Hoạt động 4. Vận dụng
Bài 1. Cho xăng dầu có thành phần chính là các alkane. Hãy giải thích vì sao
- Cần phải chứa xăng dầu trong các kho riêng?
- Không dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu?
- Các sự cố tràn dầu thường gây thảm họa cho một vùng biển rộng?
Bài 2. Hãy làm 1 poster vận động mọi người cùng hành động bảo vệ không khí tránh ô nhiễm?