Lớp: Lớp 1
Môn: Âm nhạc
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Âm nhạc lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Âm nhạc lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(172 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 3
TÌNH BẠN
I.MỤC TIÊU
Sau chủ đề, Hs:
- Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc trò
chơi.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát Mời bạn vui múa ca
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẫu âm với nốt Mi, Son theo
kí hiệu bàn tay.
- Chơi động tác tay, chân thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm
cho bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Nêu được tên nhân vật kể chuyện Tiếng hát Nai Ngọc theo hình ảnh
minh họa.
- Bước đầu cảm nhận vể cao độ, trường độ, cường độ thông qua các hoạt
động trải nghiệm và khám phá.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Đàn phím điện tử.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài Mời bạn vui múa ca
- Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Mi, Son.
- Tập một số động tác vận động cho bài Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân.
- Thực hành chơi động tác tay, chân, các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
2. Chuẩn bị của HS
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết Kế hoạch dạy học
7
1. Hát: Mời bạn vui múa ca
2. Đọc nhạc
3. Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn
8
1. Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca
2. Thường thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc
3. Nghe nhạc: Tìm bạn thân
9
1.Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca
2. Nhạc cụ
3. Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ
khác nhau
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày dạy:
TIẾT 7
Hát: Mời bạn vui múa ca
Đọc nhạc
Trải nghiệm và khám phá: vận động theo tiếng đàn
I.MỤC TIÊU
1.Phẩm chất
- HS yêu thích ca hát
- HS biết yêu thương, quan tâm, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
2.Năng lực
- Thể hiện âm nhạc: Hs hát đúng cao độ, trường độ bài Mời bạn vui múa ca.
Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ (Mi – Son)
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Hs bước đầu cảm nhận về cao độ, trường độ
- Ứng dụng sáng tạo: HS biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu bài
hát Mời bạn vui múa ca.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Chơi đàn và hát thuần thục bài Mời bạn vui múa ca.
- Thực hành thuần thục các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
2.Học sinh
- Nhạc cụ: thanh phách, trống nhỏ, triangle…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời 1 2 nhóm lên biểu diễn bài hát cây xanh kết hợp vận động
theo nhạc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (32 phút)
Hoạt động của
Giáo viên (GV)
Hoạt động của
học sinh (HS)
Nội dung 1 Hát: Mời bạn vui múa ca (khoảng 20 phút)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
HĐ 1: Giới thiệu bài
- GV cho HS xem hình giới thiệu tên bài hát, xuất
xứ: Bài hát Mời bạn vui múa ca của nhạc Phạm
Tuyên với tính chất nhịp nhàng hơi nhanh. Bài hát
được trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu của nhạc
Phạm Tuyên.
- GV viết bảng.
- Giới thiệu vài nét về nhạc Phạm Tuyên (sinh
ngày\12 tháng 1\năm 1930 – quê quán: Hải Dương)
một nhạc sĩ nổi tiếng người\Việt Nam.
-HS cả lớp quan sát hình
ảnh
-HS quan sát, lắng nghe
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ông sáng tác nhiều cho lớp trẻ. Nhiều bài hát
thiếu nhi đã trở thành bài truyền thống qua nhiều thế
hệ như:\Tiến lên đoàn viên,\Chiếc đèn ông sao,\Hành
khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,\Hát
dưới cờ Hà Nội,\Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội,\Đêm
pháo hoa,\Cô và mẹ,...
HĐ 2: Dạy hát
- GV cho HS nghe bài hát mẫu (giáo viên hát; nghe
xem video mẫu hát theo nhiều hình thức đơn, tốp;
học sinh hát mẫu…)
- GV hướng dẫn HS đồng thanh đọc lời ca.
-GV cho HS khởi động giọng hát theo mẫu âm.
-GV chia bài hát làm 4 câu:
+ Câu 1: Chim ca líu lo, hoa như đón chào.
+ Câu 2: Bầu trời xanh, nước long lanh.
+ Câu 3: La la lá lá,là là lá là.
+Câu 4: Mời bạn cùng vui múa vui ca.
- GV đàn hát mẫu từng câu một vài lần, hát nối
tiếp các câu hát( theo lối móc xích)
- GV cho HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng,
thể hiện tình cảm vui tươi.
- HS cả lớp nghe.
- HS đọc lời ca theo
hướng dẫn
-HS khởi động giọng hát
-HS quan sát, ghi nhớ
-Hs tập hát từng câu theo
hướng dẫn.
-HS hát cả bài theo
hướng dẫn .
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 3 TÌNH BẠN I.MỤC TIÊU Sau chủ đề, Hs:
- Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc trò chơi.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát Mời bạn vui múa ca
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẫu âm với nốt Mi, Son theo kí hiệu bàn tay.
- Chơi động tác tay, chân thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm
cho bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Nêu được tên nhân vật và kể chuyện Tiếng hát Nai Ngọc theo hình ảnh minh họa.
- Bước đầu cảm nhận vể cao độ, trường độ, cường độ thông qua các hoạt
động trải nghiệm và khám phá. II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV

- Đàn phím điện tử.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài Mời bạn vui múa ca
- Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Mi, Son.
- Tập một số động tác vận động cho bài Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân.
- Thực hành chơi động tác tay, chân, các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
2. Chuẩn bị của HS
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết
Kế hoạch dạy học
1. Hát: Mời bạn vui múa ca 7 2. Đọc nhạc
3. Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn
1. Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca 8
2. Thường thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc
3. Nghe nhạc: Tìm bạn thân
1.Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca 9 2. Nhạc cụ
3. Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau

Ngày dạy: TIẾT 7
Hát: Mời bạn vui múa ca Đọc nhạc
Trải nghiệm và khám phá: vận động theo tiếng đàn I.MỤC TIÊU 1.Phẩm chất - HS yêu thích ca hát
- HS biết yêu thương, quan tâm, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 2.Năng lực
- Thể hiện âm nhạc: Hs hát đúng cao độ, trường độ bài Mời bạn vui múa ca.
Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ (Mi – Son)
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Hs bước đầu cảm nhận về cao độ, trường độ
- Ứng dụng và sáng tạo: HS biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài
hát Mời bạn vui múa ca. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Đàn phím điện tử
- Chơi đàn và hát thuần thục bài Mời bạn vui múa ca.
- Thực hành thuần thục các hoạt động trải nghiệm và khám phá. 2.Học sinh
- Nhạc cụ: thanh phách, trống nhỏ, triangle…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)


- GV mời 1 – 2 nhóm lên biểu diễn bài hát Lý cây xanh kết hợp vận động theo nhạc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (32 phút) Hoạt động của Hoạt động của Giáo viên (GV) học sinh (HS)
Nội dung 1 Hát: Mời bạn vui múa ca (khoảng 20 phút)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
HĐ 1: Giới thiệu bài
- GV cho HS xem hình và giới thiệu tên bài hát, xuất -HS cả lớp quan sát hình
xứ: Bài hát Mời bạn vui múa ca của nhạc sĩ Phạm ảnh
Tuyên với tính chất nhịp nhàng – hơi nhanh. Bài hát -HS quan sát, lắng nghe
được trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - GV viết bảng.
- Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Phạm Tuyên (sinh
ngày 12 tháng 1 năm 1930 – quê quán: Hải Dương) là
một nhạc sĩ nổi tiếng người Việt Nam.


zalo Nhắn tin Zalo