Giáo án Âm nhạc 1 Chân trời sáng tạo Âm nhạc quanh em

539 270 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Âm nhạc
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Âm nhạc lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Âm nhạc lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(539 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 6: ÂM NHẠC QUANH EM (4 tiết)
I. Mục tiêu: Khám phá, nhận biết âm thanh chung quanh em
1. Phẩm chất chung:
- Yêu thiên nhiên, môi trường sống, những việc làm thiết thực bảo vệ thiên
nhiên. (PC 1)
- Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết (PC 2)
2. Năng lực chung:
- Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân (NLC 1)
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công giúp đỡ các
thành viên khác. (NLC 2)
3. Năng lực đặc thù:
- Bước đầu cảm nhận và nhận biết âm nhạc chung quanh (NLĐT 1)
- Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu (NLĐT 2)
- Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên. Hát lời thuộc lời. Nêu được
tên bài hát. (NLĐT 3)
- Bước đầu biết đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc (NLĐT 4)
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng thế, đúng cách, thể hiện được mẫu tiết tấu
theo hướng dẫn của GV, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát (NLĐT 5)
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc
video, audio, đàn phím điện tử, trống con, tambourine
2. HS: SGK, thanh phách, bộ gõ cơ thể
III. Các hoạt động dạy học:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thời
gian
Hoạt động của GV
Tiết 1: Khám phá, Nghe nhạc
10 phút Phần khởi động
GV cho HS quan sát nhận biết những sự vật tạo ra âm thanh
trong tranh.
GV tạo tình huống hoặc đặt câu hỏi để học sinh khám phá và nhận
biết âm nhạc có ở chung quanh mình
GV cho HS chơi trò chơi vận động tạo ra âm thanh.
YCCĐ về NLC: (NLC 2)
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT 1)
5 phút
10 phút
Phần nội dung cốt lõi
HĐ: Nghe nhạc
GV giới thiệu và thực hiện từng động tác và yêu cầu HS bắt chước
lại trước khi nghe nhạc.
GV mở video nhạc bài Chú Voi con Bản Đôn cho HS nghe
xem qua.
HS vừa nghe vừa thực hiện các động tác theo nhạc.
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT2)
HĐ: Trò chơi âm nhạc
GV tổ chức các trò chơi để HS trải nghiệm về âm thanh. dụ:
GV cho học sinh quan sát hình ảnh của những sự vật, học sinh
quan sát và tạo ra âm thanh của những sự vật đó
YCCĐ về PC: (PC 1)
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT 1), (NLĐT 2)
10 phút Phần tổng kết
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Củng cố - Đánh giá
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
Em hãy nhìn tranh cho biết những sự vật nào trong tranh tạo ra
âm thanh
Em hãy thực hiện lại Chú Voi con ở Bản Đôn cùng bạn.
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
Em sáng tạo vận động thể trên nền nhạc Chú Voi con Bản
Đôn
Tiết 2: Hát
5 phút Phần khởi động
GV giới thiệu bài hát “Thật là hay” và nhạc sĩ Hoàng Lân
GV tạo một trò chơi nhỏ giúp học sinh mở giọng
YCCĐ về PC: (PC 1)
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT 1)
20 phút
5 phút
Phần nội dung cốt lõi
HĐ: Tập bài hát: Thật là hay
GV cho nghe vận động theo nhạc trước khi tập từng câu nhạc
với đàn cho HS: câu 1, câu 2. (Thực hiện theo phương pháp dạy
học hát)
YCCĐ về NLC: (NLC 2)
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT 3)
HĐ: Gõ đệm cho bài hát
GV tập mẫu tiết tấu nhạc cụ đơn giản làm mẫu để HS
phỏng lại cách chơi nhạc cụ thanh phách.
GV tập mẫu tiết tấu nhạc cụ đơn giản làm mẫu để HS
phỏng lại cách chơi bộ gõ cơ thể.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV mở nhạc, HS thực hiện gõ đệm cho bài hát.
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT5)
5 phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá
Thể hiện âm nhạc
- Em hãy hát lại bài Thật là hay cùng bạn
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
- Em hãy gõ đệm cho bài hát Thật là hay cùng với nhóm
- Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát Thật là hay
Tiết 3: Đọc nhạc
10 phút Phần khởi động
- GV tổ chức trò chơi nghe âm thanh đoán tên nốt nhạc. dụ: GV
đánh trên đàn các nốt HS đã học (Rê Mi Son La) yêu cầu HS
đoán tên nốt. GV đánh từ 1 nốt nhạc sau đó lên 2 nốt nhạc (Không
thực hiện quá 3 nốt nhạc)
20 phút
Phần nội dung cốt lõi
HĐ: Học mẫu hiệu nốt nhạc bằng bàn tay, kết hợp nốt nhạc
bằng hình tượng
- GV giới thiệu mẫu hiệu nốt nhạc bàn tay bốn nốt MI SON
LA cho HS
- GV làm mẫu đọc nốt nhạc theo hiệu nốt nhạc bàn tay, HS thực
hiện lại kí hiệu bàn tay và đọc theo cao độ nốt nhạc.
- GV thực hiện một số mẫu 4 âm hoặc 5 âm
- GV yêu cầu HS thực hiện mẫu âm dựa trên 4 nốt đã học của riêng
mình
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Yêu cầu NLÂN: (NLĐT4)
HĐ: Trò chơi vận động
Trò chơi chỉ huy bằng kí hiệu bàn tay
5 phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá:
Thể hiện âm nhạc
Em thể đọc cao độ 4 nốt Rê, Mi, Son, La theo hiệu nốt nhạc
bàn tay
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
Em hãy làm mẫu kí hiệu nốt nhạc bàn tay để đọc cùng bạn
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
Em hãy tạo ra mẫu 4 âm, 5 âm dựa trên hiệu nốt nhạc bàn tay
hai nốt Son, Mi
Tiết 4: Nhạc cụ, Góc âm nhạc của em
5 phút Phần khởi động
HĐ1: Khởi động
GV cho tổ chức trò chơi cho HS nghe âm thanh đoán tên tả
nhạc cụ
15 phút
Phần nội dung cốt lõi
HĐ: Nhạc cụ trống con và bộ gõ cơ thể
GV giới thiệu trống con (gõ tang trống) vận động: vỗ tay, vỗ
đùi, giậm chân
GV nên sử dụng các âm tiết tấu khi dạy HS thực hiện các mẫu âm
(nốt đen: ta, nốt móc đơn: ti)
GV cần hướng dẫn HS tập đều trống con trước khi vào bài học
theo hai cách khác nhau: tang trống mặt trống. dụ: ta (gõ
mặt trống) ti (gõ tang trống) ta (gõ mặt trống) ti (gõ tang
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ 6: ÂM NHẠC QUANH EM (4 tiết)
I. Mục tiêu: Khám phá, nhận biết âm thanh chung quanh em 1. Phẩm chất chung:
- Yêu thiên nhiên, môi trường sống, có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. (PC 1)
- Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết (PC 2) 2. Năng lực chung:
- Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân (NLC 1)
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và giúp đỡ các thành viên khác. (NLC 2) 3. Năng lực đặc thù:
- Bước đầu cảm nhận và nhận biết âm nhạc chung quanh (NLĐT 1)
- Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu (NLĐT 2)
- Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên. Hát rõ lời và thuộc lời. Nêu được tên bài hát. (NLĐT 3)
- Bước đầu biết đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc (NLĐT 4)
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách, thể hiện được mẫu tiết tấu
theo hướng dẫn của GV, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát (NLĐT 5)
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc
video, audio, đàn phím điện tử, trống con, tambourine
2. HS: SGK, thanh phách, bộ gõ cơ thể
III. Các hoạt động dạy học:

Thời Hoạt động của GV gian
Tiết 1: Khám phá, Nghe nhạc 10 phút Phần khởi động
 GV cho HS quan sát và nhận biết những sự vật tạo ra âm thanh có trong tranh.
 GV tạo tình huống hoặc đặt câu hỏi để học sinh khám phá và nhận
biết âm nhạc có ở chung quanh mình
 GV cho HS chơi trò chơi vận động tạo ra âm thanh. YCCĐ về NLC: (NLC 2) YCCĐ về NLĐT: (NLĐT 1)
Phần nội dung cốt lõi 5 phút HĐ: Nghe nhạc
 GV giới thiệu và thực hiện từng động tác và yêu cầu HS bắt chước
lại trước khi nghe nhạc.
 GV mở video nhạc bài Chú Voi con ở Bản Đôn cho HS nghe và xem qua.
 HS vừa nghe vừa thực hiện các động tác theo nhạc. YCCĐ về NLĐT: (NLĐT2) 10 phút
HĐ: Trò chơi âm nhạc
GV tổ chức các trò chơi để HS trải nghiệm về âm thanh. Ví dụ:
GV cho học sinh quan sát hình ảnh của những sự vật, học sinh
quan sát và tạo ra âm thanh của những sự vật đó YCCĐ về PC: (PC 1)
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT 1), (NLĐT 2) 10 phút Phần tổng kết

Củng cố - Đánh giá
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
 Em hãy nhìn tranh và cho biết những sự vật nào trong tranh tạo ra âm thanh
 Em hãy thực hiện lại Chú Voi con ở Bản Đôn cùng bạn.
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
Em có sáng tạo vận động cơ thể trên nền nhạc Chú Voi con ở Bản Đôn Tiết 2: Hát 5 phút Phần khởi động
– GV giới thiệu bài hát “Thật là hay” và nhạc sĩ Hoàng Lân
– GV tạo một trò chơi nhỏ giúp học sinh mở giọng YCCĐ về PC: (PC 1) YCCĐ về NLĐT: (NLĐT 1)
Phần nội dung cốt lõi 20 phút
HĐ: Tập bài hát: Thật là hay
GV cho nghe và vận động theo nhạc trước khi tập từng câu nhạc
với đàn cho HS: câu 1, câu 2. (Thực hiện theo phương pháp dạy học hát) YCCĐ về NLC: (NLC 2) YCCĐ về NLĐT: (NLĐT 3) 5 phút
HĐ: Gõ đệm cho bài hát
– GV tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản và làm mẫu để HS mô
phỏng lại cách chơi nhạc cụ thanh phách.
– GV tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản và làm mẫu để HS mô
phỏng lại cách chơi bộ gõ cơ thể.


– GV mở nhạc, HS thực hiện gõ đệm cho bài hát. YCCĐ về NLĐT: (NLĐT5) 5 phút Phần tổng kết Củng cố - Đánh giá Thể hiện âm nhạc
- Em hãy hát lại bài Thật là hay cùng bạn
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
- Em hãy gõ đệm cho bài hát Thật là hay cùng với nhóm
- Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát Thật là hay Tiết 3: Đọc nhạc 10 phút Phần khởi động
- GV tổ chức trò chơi nghe âm thanh đoán tên nốt nhạc. Ví dụ: GV
đánh trên đàn các nốt mà HS đã học (Rê Mi Son La) và yêu cầu HS
đoán tên nốt. GV đánh từ 1 nốt nhạc sau đó lên 2 nốt nhạc (Không
thực hiện quá 3 nốt nhạc)
Phần nội dung cốt lõi 20 phút
HĐ: Học mẫu kí hiệu nốt nhạc bằng bàn tay, kết hợp nốt nhạc bằng hình tượng
- GV giới thiệu mẫu kí hiệu nốt nhạc bàn tay bốn nốt RÊ MI SON LA cho HS
- GV làm mẫu đọc nốt nhạc theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay, HS thực
hiện lại kí hiệu bàn tay và đọc theo cao độ nốt nhạc.
- GV thực hiện một số mẫu 4 âm hoặc 5 âm
- GV yêu cầu HS thực hiện mẫu âm dựa trên 4 nốt đã học của riêng mình


zalo Nhắn tin Zalo