CHỦ ĐỀ 3: BÀI CA LAO ĐỘNG (4 Tiết)
I. Mục tiêu: Khám phá và nhận biết âm thanh cao thấp
1. Phẩm chất chủ yếu:
- Kính trọng và biết ơn người lao động, tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ
người già (CTTT trang 38- 39) 2. Năng lực chung:
- Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn (CTTT trang 43)
- Biết tên một số hoạt động chính và vai trò của một số nghề nghiệp (CTTT trang 45)
3. Năng lực đặc thù:
- Bước đầu biết mô phỏng và tái hiện một số âm thanh quen thuộc trong lao
động, trong cuộc sống (CTAN trang 7)
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu (CTAN trang 7)
- Bước đầu biết hát một mình và hát cùng người khác (CTAN trang 6)
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đọc đúng cao độ và trường độ (CTAN trang 6)
- Nêu được tên một số nhạc cụ phổ biến được học. Nhận biết được nhạc cụ
khi xem biểu diễn (CTAN trang 12)
- Bước đầu thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên (CTAN trang 12)
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file
nhạc, video, audio, đàn phím điện tử, trống con, guitar, sáo recorder, kèn phím
2. Học sinh: SGK, trống con, thanh phách, bộ gõ cơ thể
III. Các hoạt động dạy học Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc, Kể chuyện âm nhạc HĐ 1: Khám phá HĐ 1:
- Giáo viên cho học sinh quan sát và tìm - Học sinh nghe, quan
hiểu âm thanh cao thấp trong bức tranh sát, và hoạt động theo 10 phút
- Giáo viên cho học sinh nghe, hát theo và sự hướng dẫn của giáo
vận động mô tả âm thanh cao thấp viên
+ YCCĐ về PC: Kính trọng, biết ơn người lao động
+ YCCĐ về NLÂN: biết lắng nghe, vận
động cơ thể phù hợp với âm thanh cao thấp HĐ 2: Nghe nhạc HĐ 2:
- Giáo viên giới thiệu một số nhạc cụ và - Học sinh nghe và cảm
cho học sinh nghe âm thanh của từng nhạc nhận âm thanh cao –
cụ (Sáo recorder, kèn phím, guitar) thấp, dài – ngắn qua
- Giáo viên cho học sinh nhận xét âm thanh nhạc cụ 5 phút
cao thấp của các nhạc cụ (Sáo recorder, kèn phím, guitar)
+ YCCĐ về PC: Có ý thức vận dụng kiến
thức, kỹ năng được học ở nhà trường áp
dụng vào đời sống hằng ngày
+ YCCĐ về NLÂN: cảm nhận được âm
thanh cao – thấp, dài – ngắn từ nhạc cụ
HĐ 3: Kể chuyện âm nhạc HĐ 3:
- Giáo viên kể câu chuyện Nai Ngọc cho - Học sinh nghe câu
học sinh nghe (Giáo viên có thể tận dụng chuyện Nai Ngọc và 10 phút
học sinh để tạo ra âm thanh trong từng làm theo hướng dẫn của
đoạn của câu chuyện hoặc giáo viên có thể giáo viên
làm phim hoạt hình minh hoạ cho câu chuyện…)
+ YCCĐ về NLÂN: Nêu được tên nhân vật yêu thích
Củng cố tiết học:
Hiểu biết và cảm nhận âm nhạc
- Em hãy nhìn tranh và cho biết hoạt động - Học sinh thực hiện nào tạo ra âm thanh theo yêu cầu của giáo 10 phút
- Em hãy nhận xét âm thanh của sáo viên
recorder, kèn phím và đàn guitar
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
- Em có thể tạo ra âm thanh cao thấp bằng
những hoạt động bình thường
(Lưu ý: Giáo viên có thể sáng tạo ra những
trò chơi âm nhạc để củng cố bài) Tiết 2: Hát HĐ 1: Khởi động HĐ 1:
- Giáo viên giới thiệu bài hát Cô Giáo Em - Học sinh quan sát,
và nhạc sĩ Trần Kiết Tường lắng nghe giáo viên giới 5 phút
- Giáo viên cho học sinh khởi động giọng thiệu về bài hát và nhạc
theo trục gam C trưởng và kết hợp giới sĩ thiệu ký hiệu bàn tay
+ YCCĐ về PC: Kính trọng thầy cô, yêu - Học sinh thực hiện quý bạn bè luyện giọng theo mẫu
+ YCCĐ về NLÂN: Bước hát đúng cao độ câu giáo viên yêu cầu
trường độ, bước đầu làm quen với ký hiệu bàn tay
HĐ 2: Tập hát “Cô Giáo Em” HĐ 2:
- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc và vận - Học sinh làm theo 20 phút
động theo nhạc trước khi tập hát từng câu hướng dẫn của giáo viên
cho học sinh (thực hiện theo phương pháp dạy hát)
+ YCCĐ về NLÂN: bước đầu biết hát với
giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. Hát rõ lời và thuộc lời
HĐ 3: Gõ đệm bài hát HĐ 3:
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ đơn - Học sinh bắt chước
giản và làm mẫu để học sinh mô phỏng lại các mẫu đệm tiết tấu sau
cách chơi nhạc cụ Thanh phách đó gõ đệm cho bài hát 5 phút
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn
giản và làm mẫu để học sinh mô phỏng lại cách bộ gõ cơ thể
- Giáo viên mở nhạc, học sinh thực hiện gõ đệm cho bài hát
+ YCCĐ về NLÂN: bước đầu biết sử dụng
nhạc cụ để đệm cho bài hát
Củng cố tiết học:
- Thể hiện âm nhạc - Học sinh thực hiện
+ Em hãy hát lại bài hát Cô Giáo Em cùng theo yêu cầu của giáo
Giáo án Âm nhạc 1 Chân trời sáng tạo Bài ca lao động
351
176 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Âm nhạc lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Âm nhạc lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(351 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Âm nhạc
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 3: BÀI CA LAO ĐỘNG (4 Tiết)
I. Mục tiêu: Khám phá và nhận biết âm thanh cao thấp
1. Phẩm chất chủ yếu:
- Kính trọng và biết ơn người lao động, tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ
người già (CTTT trang 38- 39)
2. Năng lực chung:
- Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công,
hướng dẫn (CTTT trang 43)
- Biết tên một số hoạt động chính và vai trò của một số nghề nghiệp (CTTT
trang 45)
3. Năng lực đặc thù:
- Bước đầu biết mô phỏng và tái hiện một số âm thanh quen thuộc trong lao
động, trong cuộc sống (CTAN trang 7)
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu (CTAN trang 7)
- Bước đầu biết hát một mình và hát cùng người khác (CTAN trang 6)
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đọc đúng cao độ và trường độ (CTAN trang 6)
- Nêu được tên một số nhạc cụ phổ biến được học. Nhận biết được nhạc cụ
khi xem biểu diễn (CTAN trang 12)
- Bước đầu thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên (CTAN
trang 12)
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file
nhạc, video, audio, đàn phím điện tử, trống con, guitar, sáo recorder, kèn phím
2. Học sinh: SGK, trống con, thanh phách, bộ gõ cơ thể
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. Các hoạt động dạy học
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc, Kể chuyện âm nhạc
10 phút
HĐ 1: Khám phá
- Giáo viên cho học sinh quan sát và tìm
hiểu âm thanh cao thấp trong bức tranh
- Giáo viên cho học sinh nghe, hát theo và
vận động mô tả âm thanh cao thấp
+ YCCĐ về PC: Kính trọng, biết ơn người
lao động
+ YCCĐ về NLÂN: biết lắng nghe, vận
động cơ thể phù hợp với âm thanh cao
thấp
HĐ 1:
- Học sinh nghe, quan
sát, và hoạt động theo
sự hướng dẫn của giáo
viên
5 phút
HĐ 2: Nghe nhạc
- Giáo viên giới thiệu một số nhạc cụ và
cho học sinh nghe âm thanh của từng nhạc
cụ (Sáo recorder, kèn phím, guitar)
- Giáo viên cho học sinh nhận xét âm thanh
cao thấp của các nhạc cụ (Sáo recorder,
kèn phím, guitar)
+ YCCĐ về PC: Có ý thức vận dụng kiến
thức, kỹ năng được học ở nhà trường áp
dụng vào đời sống hằng ngày
+ YCCĐ về NLÂN: cảm nhận được âm
thanh cao – thấp, dài – ngắn từ nhạc cụ
HĐ 2:
- Học sinh nghe và cảm
nhận âm thanh cao –
thấp, dài – ngắn qua
nhạc cụ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
10 phút
HĐ 3: Kể chuyện âm nhạc
- Giáo viên kể câu chuyện Nai Ngọc cho
học sinh nghe (Giáo viên có thể tận dụng
học sinh để tạo ra âm thanh trong từng
đoạn của câu chuyện hoặc giáo viên có thể
làm phim hoạt hình minh hoạ cho câu
chuyện…)
+ YCCĐ về NLÂN: Nêu được tên nhân vật
yêu thích
HĐ 3:
- Học sinh nghe câu
chuyện Nai Ngọc và
làm theo hướng dẫn của
giáo viên
10 phút
Củng cố tiết học:
Hiểu biết và cảm nhận âm nhạc
- Em hãy nhìn tranh và cho biết hoạt động
nào tạo ra âm thanh
- Em hãy nhận xét âm thanh của sáo
recorder, kèn phím và đàn guitar
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
- Em có thể tạo ra âm thanh cao thấp bằng
những hoạt động bình thường
(Lưu ý: Giáo viên có thể sáng tạo ra những
trò chơi âm nhạc để củng cố bài)
- Học sinh thực hiện
theo yêu cầu của giáo
viên
Tiết 2: Hát
5 phút
HĐ 1: Khởi động
- Giáo viên giới thiệu bài hát Cô Giáo Em
và nhạc sĩ Trần Kiết Tường
- Giáo viên cho học sinh khởi động giọng
theo trục gam C trưởng và kết hợp giới
thiệu ký hiệu bàn tay
HĐ 1:
- Học sinh quan sát,
lắng nghe giáo viên giới
thiệu về bài hát và nhạc
sĩ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ YCCĐ về PC: Kính trọng thầy cô, yêu
quý bạn bè
+ YCCĐ về NLÂN: Bước hát đúng cao độ
trường độ, bước đầu làm quen với ký hiệu
bàn tay
- Học sinh thực hiện
luyện giọng theo mẫu
câu giáo viên yêu cầu
20 phút
HĐ 2: Tập hát “Cô Giáo Em”
- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc và vận
động theo nhạc trước khi tập hát từng câu
cho học sinh (thực hiện theo phương pháp
dạy hát)
+ YCCĐ về NLÂN: bước đầu biết hát với
giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. Hát rõ
lời và thuộc lời
HĐ 2:
- Học sinh làm theo
hướng dẫn của giáo viên
5 phút
HĐ 3: Gõ đệm bài hát
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ đơn
giản và làm mẫu để học sinh mô phỏng lại
cách chơi nhạc cụ Thanh phách
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn
giản và làm mẫu để học sinh mô phỏng lại
cách bộ gõ cơ thể
- Giáo viên mở nhạc, học sinh thực hiện gõ
đệm cho bài hát
+ YCCĐ về NLÂN: bước đầu biết sử dụng
nhạc cụ để đệm cho bài hát
HĐ 3:
- Học sinh bắt chước
các mẫu đệm tiết tấu sau
đó gõ đệm cho bài hát
Củng cố tiết học:
- Thể hiện âm nhạc
+ Em hãy hát lại bài hát Cô Giáo Em cùng
- Học sinh thực hiện
theo yêu cầu của giáo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
5 phút bạn
- Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
+ Em hãy gõ đệm bài hát Cô Giáo Em
cùng với nhóm
+ Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài
hát
viên
Tiết 3: Đọc nhạc
15 phút
HĐ 1: Đọc nhạc
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu mẫu nốt nhạc
bàn tay 3 nốt
- Giáo viên làm mẫu đọc nốt nhạc theo kí
hiệu nốt nhạc bàn tay, học sinh thực hiện
lại kí hiệu bàn tay và đọc theo cao độ nốt
nhạc
- Giáo viên thực hiện một số mẫu 2 âm và
3 âm
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện lại
mẫu 2 âm và 3 âm mà giáo viên vừa hướng
dẫn
+ YCCĐ về NLÂN: bước đầu đọc đúng tên
nốt, bước đầu đọc đúng cao độ, trường độ
các nốt nhạc
HĐ 1:
- Học sinh quan sát, bắt
chước và ghi nhớ kí
hiệu nốt nhạc bàn tay:
Mi- Son- La theo hướng
dẫn
5 phút
HĐ 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi chỉ huy bằng kí hiệu bàn tay
HĐ 2:
- Học sinh tương tác và
tham gia trò chơi theo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85