Giáo án Bài 10 Địa lí 11 Cánh diều: Thực hành: Viết báo cáo về công nghiệp của cộng hòa liên bang Đức

619 310 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án chuyên đề Địa lí 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Giáo án Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(619 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

BÀI 10. THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ CÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG
HÒA LIÊN BANG ĐỨC
Môn học: Địa lí; lớp 11 (sách cánh diều)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực.
1.1. Năng lực địa lí:
- Nhận thức khoa học địa lí:
> Sử dụng được bản đồ, sơ đồ, bảng số liệu về công nghiệp CHLB Đức.
> Xác định và lí giải được về công nghiệp CHLB Đức.
+ Giải thích sự phát triển và phân bố về công nghiệp CHLB Đức.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ.
> Nhận xét và giải thích bảng số liệu, biểu đồ về công nghiệp CHLB Đức.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về công nghiệp CHLB Đức.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự phát triển
công nghiệp CHLB Đức
1.2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt
động cá nhân/nhóm.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin sưu tầm, SGK,, bản đồ, bảng số liệu…
2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với cộng đồng. Tôn trọng những giá trị nền tảng
của xã hội
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận
lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó
khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ bài thực hành.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham
gia các hoạt động học tập. Có ý thức vươn lên trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
* Câu hỏi: em đã biết gì về lịch sử hình thành và phát triển của liên minh Châu
Âu? Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới?
Gợi ý trả lời:
Lịch sử hình thành và phát triển:
- Lí do hình thành:
+ Do xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa
+ Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển
- Sự hình thành (sự ra đời):
Năm 1967 cộng đồng Châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợ nhất một số tổ
chức kinh tế.
Năm 1993, với hiệp ước Ma - xtrich, CĐ Châu Âu đổi thành liên minh Châu Âu
(EU)
- Phát triển:
+ Số lượng các thành viên liên tục tăng (EU từ 6 lên EU 27)
+ EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lý.
+ Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao
Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
EU - Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới: EU là một trong 4 trung tâm kinh tế
hàng đầu thế giới:
- Đứng thứ 3 thế giới về GDP (2021 chỉ sau Hoa Kỳ và Trưng Quốc)
- Tuy diện tích chỉ chiếm 3,1% S thế giới, dân số chiếm 5,7% DS thế giới nhưng
chiếm tới 17,8% tổng giá trị kinh tế thế giới, 31,0% xuất khẩu của thế giới..
EU - Trung tâm thương mại hàng đầu thế giới
- EU chiếm 31, 0% xuất khẩu và 29,7% nhập khẩu của thế giới.
- Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu và nhập khẩu của thế giới (năm 2021) đều đứng
đầu thế giới.
Mặc dù chiếm diện tích nhỏ, dân số ít nhưng EU có vị thế to lớn trong nền kinh
tế thế giới.
EU- là trung tâm khoa học công nghệ hàng đầu thế giới
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (thời gian 5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy cho học sinh.
b. Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: Cá nhân học sinh quan sát video khái quát về CHLB
Đức và hoạt động công nghiệp của CHLB Đức mà GV cung cấp, HS nêu một số
nét nổi bật về CHLB Đức ( vị trí, lãnh thổ, dân cư lao động, văn hóa, quy mô kinh
tế..).
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút.
- Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả:
GV gọi học sinh trả lời, các học sinh khác bổ sung chỉnh sửa cho nhau, trên cơ sở
kết quả đó GV dẫn dắt vào bài học.
- Bước 4: Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động của học sinh.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động thực hành : HS thu thập thông tin, xử lý các tư liệu và xây dựng đề
cương báo cáo (30 phút)
a) Mục tiêu: HS thu thập thông tin (đã chuẩn bị ở nhà), xử lý các tư liệu và xây
dựng đề cương báo cáo.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên
c) Sản phẩm: bài báo cáo của hs
1. Khái quát về Cộng hòa Liên bang Đức
Cộng hòa Liên bang Đức là một quốc gia liên bang nằm ở Trung Âu và có chung đường
biên giới với các nước Đan Mạch (về phía Bắc), Ba Lan và Séc (phía Đông), Áo và
Thụy Sĩ (về phía Nam), Pháp, Luxembourg, Bỉ và Hà Lan (về phía Tây).
Cộng hoà Liên Bang Đức nằm ở trung tâm Châu Âu với 16 tiểu bang tiếp giáp với 9
nước láng giềng. Là một đất nước có khí hậu ôn đới với 4 mùa rõ rệt. Đến nước Đức bạn
có thể ngắm nhìn những khung cảnh tuyệt đẹp và mơ mộng trong những câu chuyện cổ
tích của châu Âu
Đức có tổng diện tích là 357.022 km² và khí hậu theo mùa, phần lớn là ôn hòa. Dân số
Đức vào khoảng hơn 83 triệu, là quốc gia đông dân thứ hai ở Châu Âu (sau Nga). Đức là
quốc gia có số lượng người nhập cư cao thứ hai thế giới chỉ sau Hoa Kỳ, theo số liệu
năm 2021
Đức là một đất nước phát triển và có một nền văn hóa truyền thống lâu đời bậc nhất tại
châu Âu, từ văn học cho đến âm nhạc và đặc biệt là văn hóa bia độc đáo.
Đức là nền kinh tế lớn nhất châu Âu và đứng thứ 4 trên thế giới. Theo số liệu của Ngân
hàng Thế giới, năm 2020, tổng GDP của Đức đạt 3.806 tỷ USD (chỉ đứng sau Mỹ:
20.937 tỷ USD, Trung Quốc: 14.723 tỷ USD, Nhật Bản: 5.065 tỷ USD).
Nền công nghiệp Đức đóng vai trò trụ cột trong nền kinh tế Đức.
Các ngành công nghiệp của Đức cũng đóng góp lớn vào GDP ngành công nghiệp của
EU. Theo số liệu công bố của Tổ chức Ngân hàng Thế giới, năm 2021, công nghiệp của
Đức chiếm khoảng 28.6% GDP toàn ngành công nghiệp của EU.
Lực lượng lao động ở Đức dồi dào, có tay nghề và trình độ kĩ thuật cao.
2. Tình hình phát triển công nghiệp
Cộng hòa Liên bang Đức là nước công nghiệp phát triển có trình độ cao trên thế giới.
Công nghiệp được xem là chiếc xương sống của nền kinh tế quốc dân. GDP ngành công
nghiệp tăng nhanh qua các năm, tỉ trọng ngành công nghiệp trong GDP chiếm gần 1/3.
- Năm 2021, ngành công nghiệp chiếm khoảng 26.6% GDP và sử dụng khoảng 24%
lực lượng lao động của Cộng hòa Liên bang Đức.
- Ngành công nghiệp của Đức có tính chuyên môn hóa cao, công nghệ hiện đại, phát
triển và chế tạo được nhiều sản phẩm tinh vi, phức tạp, đặc biệt là các thiết bị công
nghệ mới.
Cộng hòa Liên bang Đức có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng với nhiều ngành nổi bật.
Sản xuất ô tô là ngành công nghiệp quan trọng nhất, giá trị sản xuất trong nhiều năm
đứng thứ tư thế giới.
3. Các ngành công nghiệp quan trọng của CHLB Đức:

Mô tả nội dung:


BÀI 10. THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ CÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
Môn học: Địa lí; lớp 11 (sách cánh diều) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực.
1.1. Năng lực địa lí:

- Nhận thức khoa học địa lí:
> Sử dụng được bản đồ, sơ đồ, bảng số liệu về công nghiệp CHLB Đức.
> Xác định và lí giải được về công nghiệp CHLB Đức.
+ Giải thích sự phát triển và phân bố về công nghiệp CHLB Đức. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ.
> Nhận xét và giải thích bảng số liệu, biểu đồ về công nghiệp CHLB Đức.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về công nghiệp CHLB Đức.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự phát triển công nghiệp CHLB Đức 1.2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin sưu tầm, SGK,, bản đồ, bảng số liệu… 2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với cộng đồng. Tôn trọng những giá trị nền tảng của xã hội
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận
lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó
khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ bài thực hành.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham
gia các hoạt động học tập. Có ý thức vươn lên trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
* Câu hỏi: em đã biết gì về lịch sử hình thành và phát triển của liên minh Châu
Âu? Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới? Gợi ý trả lời:
Lịch sử hình thành và phát triển: - Lí do hình thành:
+ Do xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa
+ Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển
- Sự hình thành (sự ra đời):
Năm 1967 cộng đồng Châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợ nhất một số tổ chức kinh tế.
Năm 1993, với hiệp ước Ma - xtrich, CĐ Châu Âu đổi thành liên minh Châu Âu (EU) - Phát triển:
+ Số lượng các thành viên liên tục tăng (EU từ 6 lên EU 27)
+ EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lý.
+ Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao
Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
EU - Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới: EU là một trong 4 trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:
- Đứng thứ 3 thế giới về GDP (2021 chỉ sau Hoa Kỳ và Trưng Quốc)
- Tuy diện tích chỉ chiếm 3,1% S thế giới, dân số chiếm 5,7% DS thế giới nhưng
chiếm tới 17,8% tổng giá trị kinh tế thế giới, 31,0% xuất khẩu của thế giới..
EU - Trung tâm thương mại hàng đầu thế giới
- EU chiếm 31, 0% xuất khẩu và 29,7% nhập khẩu của thế giới.
- Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu và nhập khẩu của thế giới (năm 2021) đều đứng đầu thế giới.
 Mặc dù chiếm diện tích nhỏ, dân số ít nhưng EU có vị thế to lớn trong nền kinh tế thế giới.
EU- là trung tâm khoa học công nghệ hàng đầu thế giới
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (thời gian 5 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy cho học sinh. b. Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: Cá nhân học sinh quan sát video khái quát về CHLB
Đức và hoạt động công nghiệp của CHLB Đức mà GV cung cấp, HS nêu một số
nét nổi bật về CHLB Đức ( vị trí, lãnh thổ, dân cư lao động, văn hóa, quy mô kinh tế..).
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút.
- Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả:
GV gọi học sinh trả lời, các học sinh khác bổ sung chỉnh sửa cho nhau, trên cơ sở
kết quả đó GV dẫn dắt vào bài học.
- Bước 4: Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động của học sinh.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động thực hành : HS thu thập thông tin, xử lý các tư liệu và xây dựng đề
cương báo cáo (30 phút)
a) Mục tiêu: HS thu thập thông tin (đã chuẩn bị ở nhà), xử lý các tư liệu và xây
dựng đề cương báo cáo. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên
c) Sản phẩm: bài báo cáo của hs
1. Khái quát về Cộng hòa Liên bang Đức
Cộng hòa Liên bang Đức là một quốc gia liên bang nằm ở Trung Âu và có chung đường
biên giới với các nước Đan Mạch (về phía Bắc), Ba Lan và Séc (phía Đông), Áo và
Thụy Sĩ (về phía Nam), Pháp, Luxembourg, Bỉ và Hà Lan (về phía Tây).


zalo Nhắn tin Zalo