Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… TÊN BÀI DẠY:
TIẾT Bài 10: THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12KNTT
Thời gian thực hiện: tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trình bày được: -
Mô tả được cặp oxi hoá — khử của kim loại. -
Nêu được giá trị thế điện cực chuẩn là đại lượng đánh giá khả năng khử
giữa các dạng khử, khả năng oxi hoá giữa các dạng oxi hoá trong điều kiện chuẩn. -
Sử dụng bảng giá trị thế điện cực chuẩn để: So sánh được tính khử, tính
oxi hoá giữa các cặp oxi hoá — khử; Dự đoán được chiều hướng xảy ra
phản ứng giữa hai cặp oxi hoá — khử. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát
hình ảnh, thí nghiệm chứng minh sự xuất hiện của dòng điện
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về bảng thế điện
cực chuẩn của kim loại và ứng dụng
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được khả năng phản ứng
giữa các cặp oxi hóa – khử, sự xuất hiện dòng điện trong pin điện hóa. * Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
*Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi
hoá - khử của kim loại đó. Cặp oxi hoá - khử được kí hiệu chung là oxh/kh.
* Thế điện cực của cặp oxi hoá - khử của kim loại trong điều kiện chuẩn (nồng
độ ion kim loại trong dung dịch là 1 M, ở nhiệt độ 25 °C) được gọi là thế điện
cực chuẩn của kim loại. Thế điện cực chuẩn kí hiệu là E°xh/kh, đơn vị thường dùng là volt (V).
* Nếu EM¿¿ càng lớn thì tính oxi hoácủa Mn+càng mạnh, tính khử của M càng yếu và ngược lại.
* Nếu EX¿¿< EY¿¿thì tính khử của X mạnh hơn tính khử của Y, tính oxi hoá của
Xm+ yếu hơn tính oxi hoá của Yn+ và chiều của phản ứng oxi hoá - khử có thể là:
nX + mYn+ → nXm+ + mY
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt
động: thảo luận, quan sát thí nghiệm để mô tả được cặp oxi hóa – khử, điện
cực; cách tìm ra thế điện cực chuẩn, khái niệm và ý nghĩa của thế điện cực
chuẩn; cấu tạo, nguyên lí hoạt động của pin điện hóa.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được nguyên lí hoạt động
của một số loại pin thường gặp, chế tạo được pin đơn giản và đo được sức
điện động của pin đó. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự giác tìm hiểu các thông tin trong SGK, các nguồn thông tin
đáng tin cậy khác về các nội dung liên quan đến thế điện cực và nguồn điện hóa học.
- Học sinh có trách nhiệm trong quá trình hoạt động nhóm và hoàn thành các
nhiệm vụ được giao; nâng cao trách nhiệm bản thân trong việc bảo vệ môi trường.
- Trung thực với các kết quả mình làm được trong các hoạt động học tập.
- Sẵn sàng học hỏi, tiếp thu các ý kiến đóng góp cho bản thân và luôn sẵn
lòng giúp đỡ, hỗ trợ bạn bè trong quá trình học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hệ thống phiếu học tập (số 1, 2, 3);
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, volt kế, dây dẫn,
cốc thủy tinh, ống thủy tinh chữ U;
- Hóa chất: thanh Zn, thanh Cu, dung dịch CuSO4, dung dịch ZnSO4;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không
1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu
Khơi gợi, tạo hứng thú tìm hiểu kiến thức mới cho HS. b) Nội dung Trò chơi Mảnh ghép:
Luật chơi: HS sẽ lựa chọn 1 trong 4 mảnh ghép và trả lời câu hỏi ứng với
mảnh ghép đó. Mỗi mảnh ghép sẽ là một nội dung liên quan đến chủ đề của
bài. Sau khi trả lời xong 4 mảnh ghép, HS sẽ tìm ra chủ đề mà bài muốn đề cập.
- Mảnh ghép 1:
- Mảnh ghép 2:
- Mảnh ghép 3:
- Mảnh ghép 4:
Bức tranh chủ đề: c) Sản phẩm
Các từ khóa của mỗi mảnh ghép:
- Mảnh ghép 1: Điện cực; - Mảnh ghép 2: Kim loại;
- Mảnh ghép 3: Dòng điện;
- Mảnh ghép 4: Oxi hóa – khử;
- Bức tranh chủ đề: Pin tạo từ củ, quả.
d) Tổ chức thực hiện
- GV: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Mảnh ghép;
- HS: dựa vào các hình ảnh gợi ý để mở các mảnh ghép tương ứng, từ đó mở được
toàn bộ bức tranh trung tâm.
- Sau khi HS đã mở được bức tranh trung tâm, GV sẽ yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Tại sao bóng đèn có thể sáng được?
Đối với nội dung này HS có thể trả lời được hoặc không. GV căn cứ vào câu trả lời
của HS để dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về cặp oxi hóa – khử Mục tiêu:
- Mô tả được cặp oxi hóa – khử của kim loại.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ 1:
GV phát PHT số 1 cho HS, yêu
1) Xuất hiện một lớp Cu màu đỏ bám vào phần
cầu HS hoạt động cặp đôi để
thanh Zn ngập trong dung dịch, dung dịch CuSO4
hoàn thành nội dung của PHT
nhạt màu (có thể mất hẳn). số 1. PTHH: Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu
Thực hiện nhiệm vụ:
2) Quá trình oxi hóa nguyên tử Zn:
HS hoạt động cặp đôi để hoàn
thành nội dung của PHT số 1. Zn Zn2+ + 2e
GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu Dạng khử Dạng oxi hóa cần) Cu2+ + 2e Cu
Báo cáo, thảo luận: Dạng oxi hóa Dạng khử
GV mời đại diện của 1 cặp đôi 3) Quá trình khử ion Zn2+:
trình bày, các HS khác lắng Zn2+ + 2e Zn
nghe, nhận xét và bổ sung bài Dạng oxi hóa Dạng khử của bạn.
Quá trình oxi hóa nguyên tử Cu:
HS: Đại diện 1 cặp đôi trình
bày, các HS khác lắng nghe, Cu Cu2+ + 2e nhận xét, bổ sung. Dạng khử Dạng oxi hóa
Kết luận, nhận định: 4) Zn2+/Zn và Cu2+/Cu
GV nhận xét, bổ sung cho câu Nhiệm vụ 2:
trả lời của HS, chốt các kiến Kí hiệu
thức về cặp oxi hóa – khử. Quá trình Dạng OXH/dạng
GV chú ý cặp oxi hóa – khử: khử
+ Dạng oxi hóa và dạng khử có Na+ + 1e Na
thể tồn tại ở dạng ion đơn Dạng OXH Dạng Na+/Na
nguyên tử, ion đa nguyên tử khử
hoặc phân tử, ví dụ: Fe3+/Fe2+, [Ag(NH3)2]+/Ag, AgCl/Ag,... Mg2++2e Mg
+ Các nguyên tố phi kim cũng Dạng OXH Dạng Mg2+/Mg
có các cặp oxi hóa – khử, ví dụ: khử 2H+/H2, Cl2/2Cl-,... Al3++3e Al Dạng OXH Dạng Al3+/Al khử Fe2++2e Fe Dạng OXH Dạng Fe2+/Fe khử
Giáo án Bài 10 Hóa học 12 Cánh Diều: Thế điện cực chuẩn của kim loại
78
39 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 12 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 12 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 12 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(78 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)