Giáo án Bài 10 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (2024): Không khí và bảo vệ môi trường không khí

832 416 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Hóa học - KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Bộ giáo án Hóa học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    496 248 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(832 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
CHỦ ĐỀ 2: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ.
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được thành phần của không khí.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích
của oxygen trong không khí.
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm
không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu SGK, quan sát video để tìm dẫn chứng
cho thấy trong không khí, ngoài oxygen vẫn còn các chất khác. Tự hoàn thành biểu
đồ về thành phần không khí. Tự hoàn thành phần việc của mình trong nhóm tự
đánh giá các bạn trong quá trình làm việc nhóm.
+ Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia thảo luận nhóm về cách tiến hành thí
nghiệm xác định thành phần phần trăm của oxygen trong không khí. Thảo luận cặp
đôi về vai t của không khí. Tham gia hoạt động nhóm chuẩn bị nội dung theo
phiếu bốc thăm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Từ thí nghiệm kết luận được thành phần
phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. Tìm dẫn chứng từ thực tế chứng
tỏ trong không khí còn các chất khác ngoài oxygen. Thiết kế poster hoặc hiệu
ứng trình chiếu cho bài nhóm.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức hóa học: Trình bày được thành phần của không khí. Tiến hành được
thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong
không khí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hóa học: Tìm hiểu liệt được các
chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí biểu hiện của không khí bị ô
nhiễm.
+ Vận dụng kiến thức, năng đã học: Giải thích hiện tượng thí nghiệm. Trình bày
được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: nghiên cứu SGK, tài liệu, ghi phiếu học tập, ghi bài, chuẩn bị liệu
cho bài nhóm.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thảo luận, kết quả thí
nghiệm.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường không khí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- 4 bộ thí nghiệm, mỗi bộ gồm: 1cây nến nhỏ, 1 bật lửa, 1 chậu thủy tinh nhỏ, nước
màu (dung dịch NaOH loãng, pha vài giọt dung dịch phenol phtalein), 1 ống
thủy tinh hình trụ thẳng đứng, trong suốt, chia vạch, 1 đầu hở, 1 đầu kín, 1 khay
để đồ.
- 4 điện thoại thông minh, kết nối internet, đã đăng để tham gia được trò chơi
ở quizizz.com
- 8 sticker mini có hình trái tim hoặc mặt cười nhỏ cho mỗi học sinh trong lớp.
- Bảng đánh giá (để gắn miếng dán) của mỗi nhóm.
- Hình ảnh dập tắt đám cháy xăng dầu nhỏ, hình ảnh đun bếp củi, hình ảnh chỉ
số AQI tại một số khu vực ở Hà Nội.
- Video mô tả về thành phần không khí.
- Thẻ bài có STT của học sinh, phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, đụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS được tái hiện lại kiến thức về sự cháy từ đó các ứng dụng thực tiễn về dập
tắt các đám cháy.
- HS phân biệt được oxygen y tế oxygen trong không khí (đây phần mở rộng
và liên hệ thực tế).
b) Nội dung:
- Điều kiện để xảy ra sự cháy từ đó rút ra biện pháp dập tắt đám cháy.
- Thế nào là của oxygen y tế và tầm quan trọng của oxygen y tế.
c) Sản phẩm:
- HS tham gia trò chơi: “Ai nhanh hơn” và trả lời được 3 câu hỏi sau:
Câu 1: Trong quá trình chữa cháy, nếu đám cháy xăng dầu nhỏ, người ta thể sử
dụng tấm chăn dày, lớn, ẩm trùm nhanh lên đám cháy. sở nào sau đây cho thấy
sử dụng biện pháp trên có thể dập tắt đám cháy?
A. Tấm chăn dày, ẩm sẽ ngăn cản xăng dầu tiếp xúc với oxyen.
B. Tấm chăn dày, ẩm sẽ ngăn cản xăng dầu tiếp xúc với oxyen đồng thời sẽ hấp
thụ một phần nhiệt làm giảm nhiệt độ của chất đang cháy.
→ Đáp án B
Câu 2: Khi lửa bếp củi sắp tàn, người ta thể thổi hoặc quạt vào bếp thì ngọn
lửa sẽ cháy bùng lên. Lí do nào sau đây giải thích đúng cho trường hợp trên?
A. Khi quạt hoặc thổi vào bếp sẽ làm luân chuyển và lưu thông khí khu vực quanh
bếp củi, tăng lượng khí oxygen có thể tiếp xúc trực tiếp với củi.
B. Khi quạt hoặc thổi vào bếp sẽ làm tăng nhiệt độ của củi dẫn đến củi cháy bùng
lên.
→ Đáp án A
Câu 3: Thiếu hụt oxygen y tế đang vấn đề đáng báo động đối với các bệnh viện
trên thế giới khi đại dịch Covid bùng phát. Theo em, oxygen y tế loại oxygen
như thế nào?
A. Oxygen y tế dạng oxygen độ tinh khiết cao (từ 10% - 21%), không màu,
không mùi, được máy thanh lọc từ không khí, được người dùng hít thở thông qua
các loại ống dẫn từ các thiết bị y tế.
B. Oxygen y tế dạng oxygen độ tinh khiết cao (từ 90% - 99,99%), không
màu, không mùi, được máy thanh lọc từ không khí, được người dùng hít thở thông
qua các loại ống dẫn từ các thiết bị y tế.
→ Đáp án B
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 2 đội (tên đội cho HS tự chọn: dụ đội bánh kem, đội bánh
mỳ)
- 1 HS đọc tên trò chơi và luật chơi trên màn hình máy chiếu.
- Luật chơi:
+ Quan sát câu hỏi kèm hình ảnh trên slide.
+ Đội nào có 1 thành viên đứng lên, hô tên đội trước, sẽ được quyền trả lời.
+ Đội nào có nhiều câu trả lời đúng hơn, sẽ giành chiến thắng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 phút)
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm xác định thành phần phần trăm của
oxygen trong không khí (15 phút)
a) Mục tiêu:
- HS tiến hành được thí nghiệm để xác định được (gần đúng) thành phần phần trăm
về thể tích của oxygen trong không khí.
b) Nội dung:
- HS xác định được thành phần phần trăm (gần đúng) về thể tích của oxygen trong
không khí.
c) Sản phẩm:
- HS làm việc nhóm, thực hiện thao tác thí nghiệm hoàn thành nội dung 1 trong
phiếu học tập số 1.
Kết quả nội dung 1. Phiếu học tập số 1
Nội dung 1: Hãy thảo luận và tiến hành thí nghiệm xác định
thành phần phần trăm của oxygen trong không khí, sau đó hoàn
thành bảng thông tin bên dưới.
1. Cách tiến hành - Gắn cây nến vào chính giữa chậu thủy tinh,
đổ nước màu (có pha dung dịch kiềm) vào
chậu.
- Đốt nến cháy, sau đó úp ống thủy tinh lên
trên ngọn nến, đánh dấu mực nước trong ống
thủy tinh ngay sau khi úp là V
0
.
- Ngay sau khi nến tắt, đánh dấu mực nước
trong ống thủy tinh là V
1
.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Hiện tượng - Nến cháy được một thời gian rồi tắt.
- Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên 1
khoảng ΔV = V
1
– V
0
ΔV chiếm 1/5 thể tích không khí trong ống
thủy tinh hình trụ.
3. Giải thích Phần khí oxygen bị tiêu hao do sự cháy của
nến làm giảm áp suất trong ống thủy tinh (do
sản phẩm cháy được hấp th vào nước màu
có pha dd kiềm)
→ Chênh lệch áp suất so với bên ngoài → Nước
ở chậu tràn vào để cân bằng áp suất
4. Kết luận Thể tích oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích
không khí.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV chia 4 nhóm phát đồ
dùng cho HS.
- HS nhận đồ thí nghiệm từ GV,
kiểm tra đồ dùng.
- GV yêu cầu HS thực hiện thí
nghiệm hoàn thành nội dung
1 trong phiếu học tập số 1.
1. Xác định thành phần phần
trăm của oxygen trong
không khí.
- HS làm việc nhóm, thực hiện
thao tác thí nghiệm hoàn
thành nội dung 1 trong phiếu
học tập số 1.
Kết luận: Thể ch khí oxygen
chiếm khoảng 21% thể tích
không khí.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh
thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến nh làm thí nghiệm,
trao đổi nhóm hoàn thành nội
dung 1 trong phiếu học tập số
1.
- GV gợi ý khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 nhóm HS đại diện trình bày
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../...
CHỦ ĐỀ 2: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ.
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được thành phần của không khí.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích
của oxygen trong không khí.
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm
không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 2. Năng lực - Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu SGK, quan sát video để tìm dẫn chứng
cho thấy trong không khí, ngoài oxygen vẫn còn các chất khác. Tự hoàn thành biểu
đồ về thành phần không khí. Tự hoàn thành phần việc của mình trong nhóm và tự
đánh giá các bạn trong quá trình làm việc nhóm.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận nhóm về cách tiến hành thí
nghiệm xác định thành phần phần trăm của oxygen trong không khí. Thảo luận cặp
đôi về vai trò của không khí. Tham gia hoạt động nhóm chuẩn bị nội dung theo phiếu bốc thăm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ thí nghiệm kết luận được thành phần
phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. Tìm dẫn chứng từ thực tế chứng
tỏ trong không khí còn có các chất khác ngoài oxygen. Thiết kế poster hoặc hiệu
ứng trình chiếu cho bài nhóm.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức hóa học: Trình bày được thành phần của không khí. Tiến hành được
thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.


+ Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hóa học: Tìm hiểu và liệt kê được các
chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí và biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích hiện tượng thí nghiệm. Trình bày
được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: nghiên cứu SGK, tài liệu, ghi phiếu học tập, ghi bài, chuẩn bị tư liệu cho bài nhóm.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thảo luận, kết quả thí nghiệm.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường không khí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- 4 bộ thí nghiệm, mỗi bộ gồm: 1cây nến nhỏ, 1 bật lửa, 1 chậu thủy tinh nhỏ, nước
màu (dung dịch NaOH loãng, có pha vài giọt dung dịch phenol phtalein), 1 ống
thủy tinh hình trụ thẳng đứng, trong suốt, có chia vạch, 1 đầu hở, 1 đầu kín, 1 khay để đồ.
- 4 điện thoại thông minh, có kết nối internet, đã đăng kí để tham gia được trò chơi ở quizizz.com
- 8 sticker mini có hình trái tim hoặc mặt cười nhỏ cho mỗi học sinh trong lớp.
- Bảng đánh giá (để gắn miếng dán) của mỗi nhóm.
- Hình ảnh dập tắt đám cháy xăng dầu nhỏ, hình ảnh đun bếp củi, hình ảnh có chỉ
số AQI tại một số khu vực ở Hà Nội.
- Video mô tả về thành phần không khí.
- Thẻ bài có STT của học sinh, phiếu học tập. 2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, đụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a) Mục tiêu:



- HS được tái hiện lại kiến thức về sự cháy từ đó có các ứng dụng thực tiễn về dập tắt các đám cháy.
- HS phân biệt được oxygen y tế và oxygen trong không khí (đây là phần mở rộng và liên hệ thực tế). b) Nội dung:
- Điều kiện để xảy ra sự cháy từ đó rút ra biện pháp dập tắt đám cháy.
- Thế nào là của oxygen y tế và tầm quan trọng của oxygen y tế. c) Sản phẩm:
- HS tham gia trò chơi: “Ai nhanh hơn” và trả lời được 3 câu hỏi sau:
Câu 1: Trong quá trình chữa cháy, nếu đám cháy xăng dầu nhỏ, người ta có thể sử
dụng tấm chăn dày, lớn, ẩm trùm nhanh lên đám cháy. Cơ sở nào sau đây cho thấy
sử dụng biện pháp trên có thể dập tắt đám cháy?
A. Tấm chăn dày, ẩm sẽ ngăn cản xăng dầu tiếp xúc với oxyen.
B. Tấm chăn dày, ẩm sẽ ngăn cản xăng dầu tiếp xúc với oxyen và đồng thời sẽ hấp
thụ một phần nhiệt làm giảm nhiệt độ của chất đang cháy. → Đáp án B
Câu 2:
Khi lửa ở bếp củi sắp tàn, người ta có thể thổi hoặc quạt vào bếp thì ngọn
lửa sẽ cháy bùng lên. Lí do nào sau đây giải thích đúng cho trường hợp trên?
A. Khi quạt hoặc thổi vào bếp sẽ làm luân chuyển và lưu thông khí khu vực quanh
bếp củi, tăng lượng khí oxygen có thể tiếp xúc trực tiếp với củi.
B. Khi quạt hoặc thổi vào bếp sẽ làm tăng nhiệt độ của củi dẫn đến củi cháy bùng lên. → Đáp án A
Câu 3:
Thiếu hụt oxygen y tế đang là vấn đề đáng báo động đối với các bệnh viện
trên thế giới khi đại dịch Covid bùng phát. Theo em, oxygen y tế là loại oxygen như thế nào?
A. Oxygen y tế là dạng oxygen có độ tinh khiết cao (từ 10% - 21%), không màu,
không mùi, được máy thanh lọc từ không khí, được người dùng hít thở thông qua
các loại ống dẫn từ các thiết bị y tế.
B. Oxygen y tế là dạng oxygen có độ tinh khiết cao (từ 90% - 99,99%), không
màu, không mùi, được máy thanh lọc từ không khí, được người dùng hít thở thông
qua các loại ống dẫn từ các thiết bị y tế. → Đáp án B


d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 2 đội (tên đội cho HS tự chọn: ví dụ đội bánh kem, đội bánh mỳ)
- 1 HS đọc tên trò chơi và luật chơi trên màn hình máy chiếu. - Luật chơi:
+ Quan sát câu hỏi kèm hình ảnh trên slide.
+ Đội nào có 1 thành viên đứng lên, hô tên đội trước, sẽ được quyền trả lời.
+ Đội nào có nhiều câu trả lời đúng hơn, sẽ giành chiến thắng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 phút)
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm xác định thành phần phần trăm của
oxygen trong không khí
(15 phút) a) Mục tiêu:
- HS tiến hành được thí nghiệm để xác định được (gần đúng) thành phần phần trăm
về thể tích của oxygen trong không khí. b) Nội dung:
- HS xác định được thành phần phần trăm (gần đúng) về thể tích của oxygen trong không khí. c) Sản phẩm:
- HS làm việc nhóm, thực hiện thao tác thí nghiệm và hoàn thành nội dung 1 trong phiếu học tập số 1.
Kết quả nội dung 1. Phiếu học tập số 1
Nội dung 1: Hãy thảo luận và tiến hành thí nghiệm xác định
thành phần phần trăm của oxygen trong không khí, sau đó hoàn
thành bảng thông tin bên dưới. 1. Cách tiến hành
- Gắn cây nến vào chính giữa chậu thủy tinh,
đổ nước màu (có pha dung dịch kiềm) vào chậu.
- Đốt nến cháy, sau đó úp ống thủy tinh lên
trên ngọn nến, đánh dấu mực nước trong ống
thủy tinh ngay sau khi úp là V0.
- Ngay sau khi nến tắt, đánh dấu mực nước
trong ống thủy tinh là V1.


zalo Nhắn tin Zalo