Giáo án Bài 10 Lịch sử 10 Cánh diều: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

372 186 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(372 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 10: VĂN MINH VĂN LANG – ÂU LẠC
(3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
– Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang, Âu Lạc: điều kiện tự nhiên, cơ sở xã hội,...
– Nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang, Âu Lạc: đời sống vật chất,
đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước,...
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc quan
tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các thành viên
trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu được
cơ sở hình thành văn minh Văn Lang, Âu Lạc; những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn
Lang, Âu Lạc
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh
rút ra được ý nghĩa của văn minh Văn Lang – Âu Lạc
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng: Chỉ ra được một số giá trị của văn minh Văn Lang – Âu
Lạc còn tồn tại đến ngày nay; Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các
thành tựu văn minh Văn Lang – Âu Lạc
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng giá trị của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, tự hào về truyền thống dân tộc
- Trách nhiệm:
+ Hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm
+ Có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn minh Văn Lang – Âu Lạc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến n minh Văn Lang Âu Lạc thông qua
trò chơi “Giải mã ô chữ bí mật”
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS quan sát hình ảnh, tha gia trò chơi, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi giải mã ô chữ bí mật. Mỗi HS dược gọi sẽ lần lượt lựa chọn ô chữ và trả lời
câu hỏi. Trả lời được ít nhất 4 câu, HS có quyền giơ tay trả lời ô chữ từ khóa
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRÒ CHƠI
1. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm còn được gọi là ngày…….
2. Tên một ngôi thành cổ nhất của Việt Nam còn tồn tại đến ngày nay?
3. Hoàn thành từ còn thiếu trong câu ca dao sau:
“Gặp nhau ăn một miếng…..
Gọi là nghĩa cũ về sau mà chào”
4. Cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại….. ở Việt Nam
5. Theo sự tích Con Rồng cháu Tiên thì…….. và nàng Âu Cơ dã kết duyên sống cùng nhau,
sinh ra một cái bọc trăm trứng đẻ ra 100 người con, là nguồn gốc của dân tộc Việt Nam hiện nay
6. Điền từ còn thiếu trong đoạn thông tin sau:
Sau khi đánh thắng quân Tần xâm lược, Thục Phán lên ngôi vua, lấy hiệu là…………, đóng
đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
7. Hình ảnh sau cho chúng ta biết phong tục nào của người Việt cổ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, câu hỏi và vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ Câu 1: QUỐC GIỖ → U, C
+ Câu 2: CỔ LOA→ A
+ Câu 3: TRẦU → Â
+ Câu 4: ĐỒNG THAU → N, A, G
+ Câu 5: LẠC LONG QUÂN → L, N
+ Câu 6: AN DƯƠNG VƯƠNG → V
+ Câu 7: XĂM MÌNH →Ă
TỪ KHÓA: VĂN LANG ÂU LẠC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV dẫn dắt vào bài mới: ô chữ bí mật mà bạn vừa trả lời trên cũng chính là một trong những
nền văn minh sơ khai đầu tiên của Việt Nam trong buổi bình minh dựng nước. Để tìm hiểu về nền
văn minh đầy thú vị này, cô trò chúng ta cùng bước vào bài học mới: Văn minh Văn Lang – Âu
Lạc
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ sở hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc
a. Mục tiêu: u được sở hình thành văn minh Văn Lang, Âu Lạc: điều kiện tự nhiên, sở
xã hội
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS thảo luận cặp đôi, đọc nội dung thông tin
mục 1, tr.53 – 54, kết hợp với thông tin hỗ trợ của GV, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở sở kinh tế hội hình thành nền văn minh Văn
Lang – Âu Lạc
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi (thời gian 7 phút), đóng
vai là các biên tập viên, thực hiện nhiệm vụ học tập sau
+ Cặp đôi n chẵn: Dựa vào hệ thống từ khóa giáo viên
cung cấp hình ảnh, lược đồ minh họa, kết hợp hiểu
biết của bản thân, cùng xây dựng 1 bản tin trong chương
trình: ĐIỂM HẸN VĂN HÓA VTV, nêu điều kiện tự
nhiên dẫn đến sự hình thành văn minh Văn Lang Âu
Lạc
+ Cặp đôi bàn lẻ: Dựa vào hệ thống từ khóa giáo viên
cung cấp hình ảnh, lược đồ minh họa, kết hợp hiểu
biết của bản thân, cùng xây dựng 1 bản tin trong chương
trình: ĐIỂM HẸN VĂN HÓA VTV, nêu sxã hội dẫn
1. Cơ sở hình thành
a. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý:
+ Nằm trên lưu vực sông Hồng, sông
Mã, sông Cả (Bắc Bộ Bắc Trung
Bộ ngày nay). Phía Bắc giáp Trung
Hoa, phía đông giáp biển →thuận lợi
để tiếp xúc, giao lưu với các nền n
minh khác
+ Sông Hồng, sông Mã, sông Cả bồi
đắp phù sa, cung cấp nước tưới, tạo
nên đồng bằng màu mỡ →thuận lợi
để định cư trong các xóm làng, phát
triển nông nghiệp lúa nước
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa,
nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều
→thuận lợi để trồng trọt, chăn nuôi,
đa dạng thức ăn
- Khoáng sản: phong phú thuận
lợi để chế tác công cụ lao động (nghề
đúc đồng đạt trình độ cao) đồ
dùng sinh hoạt
b. Cơ sở xã hội
- Xuất hiện sự phân hóa hội thành
3 tầng lớp
+ Quý tộc: những người giàu, thế
lực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đến sự hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.53 - 54, thảo luận cặp đôi,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 2 cặp HS lên đóng vai các biên tập
viên trình bày cơ sở tự nhiên hội dẫn đến sự hình
thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc
+ GV mời đại diện cặp HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV mở rộng: Do đặc điểm điều kiện tự nhiên quy định
nên đặc trưng của văn minh Văn Lang Âu Lạc nền
kinh tế nông nghiệp a nước với thuật đúc đồng đạt
đến mức hoàn thiện, đặc biệt trống đồng, đỉnh cao nghệ
thuật luyện kim. Trống đồng đã được đem trao đổi với
một số nơi thuộc miền Nam Trung Hoa, Nam Trung Bộ
Nam BViệt Nam ngày nay, thậm chí đến ckhu vực
Đông Nam Á biển đảo. Trống đồng không chỉnhạc khí
mà còn biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo… Trống đồng
được dùng trong các lễ hội, nghi lễ tôn giáo và trong
chiến đấu. Khi có giặc ngoại xâm, tiếng trống vang lên là
lời hiệu triệu nhân n khắp i tụ về chiến đấu. Trống
đồng Đông n tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang
Âu Lạc, một trong những biểu tượng của văn hóa Việt
Nam.
+ Nông dân tự do: sống trong các
công nông thôn, chiếm đại đa số
dân cư
+ tì: thấp nhất trong hội, chủ
yếu phục vụ quý tộc.
- Quá trình giao lưu, trao đổi sản
phẩm đã hình thành mối liên kết giữa
các cộng đồng cư dân Việt cổ.
- Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm,
đắp đê trị thủy
thúc đẩy sự ra đời sớm của văn
minh Văn Lang – Âu Lạc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TIẾT 2
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tổ chức xã hội và nhà nước của cư dân Văn Lang – Âu Lạc
a. Mục tiêu: Nêu được tổ chức xã hội và nhà nước của cư dân Văn Lang – Âu Lạc
b. Nội dung: GV trình chiếu hình ảnh, video; nêu câu hỏi; HS quan sát video, hình ảnh, kết hợp
đọc SGK, hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được o vở tổ chức hội nhà nước của dân Văn Lang
Âu Lạc
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Nhiệm vụ 1:
GV yêu cầu HS theo dõi video, kết hợp SGK, trả lời các câu
hỏi sau:
- Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? Do ai
sáng lập?
- Kinh đô nước Văn Lang đặt tại đâu?
- Tổ chức bộ máy Nhà nước Văn Lang như thế nào? Em
nhận xét gì về tổ chức bộ máy Nhà nước đó?
* Nhiệm vụ 2:
GV yêu cầu HS theo dõi video, kết hợp SGK, trả lời các câu
hỏi sau:
- u bối cảnh ra đời của nước Âu Lạc (dựa vào SGK,
tr.86, kết hợp video)
- Kinh đô nước Âu Lạc đặt tại đâu?
- Nêu ít nhất 3 điểm chứng tỏ bước phát triển của nước Âu
Lạc so với quốc gia Văn Lang
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.55 - 56, làm việc nhân, thực
hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời HS lần lượt trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV mở rộng:
Tục thờ cúng Hùng Vương của dân Văn Lang Âu
Lạc:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba
Từ thời mở nước, người Việt cổ đã tục thcúng tổ tiên,
2. Thành tựu tiêu biểu
a. Tổ chức xã hội và nhà nước
* Nước Văn Lang
- Thời gian ra đời: thế kỉ VII TCN
- Người sáng lập: vua Hùng
- Kinh đô: Phong Châu (Phú Thọ)
ngày nay
- Tổ chức bộ máy Nhà nước
→ đơn giản, sơ khai
* Nước Âu Lạc
- Bối cảnh ra đời: Ra đời vào năm
208 TCN, do Thục Phán (An
Dương Vương) ng lập, sau khi
đánh thắng quân Tần xâm lược
- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh
Hà Nội)
- Bước phát triển của nước Âu Lạc
so với Văn Lang
+ Lãnh thổ rộng lớn n (thông
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
anh hùng những người công với làng, với ớc.
Người công lớn nhất trong việc thống nhất các bộ tộc
Việt thành nước Văn Lang chính các vua Hùng. vậy,
dân văn Lang có tục thờ vua Hùng như là thần tổ gắn với
nghề nông, dạy dân cày cy, ban linh khí cho đất đai, nhà
cửa, vật nuôi sinh sôi nảy nở…Trải qua bao thăng trầm của
thời Bắc thuộc, người Việt vẫn tiếp nối tục thờ Hùng Vương
như một đạo để duy trì ý thức cội nguồn, sức mạnh đoàn
kết trong cuộc đấu tranh dựng nước giữ ớc. Năm
2007, Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam đã phê chuẩn
chọn ngày 10/3 hàng năm ngày Quốc giỗ, giỗ Tổ Hùng
Vương. Năm 2012, UNESCO đã ghi danh tín ngưỡng thờ
cúng ng Vương kiệt tác truyền khẩu di sản n
hóa phi vật thể của nhân loại.
Thành Cổ Loa (GV thể giới thiệu về sự tích xây thành,
phân tích giá trị thành Cổ Loa: công trình quân sự vượt
tầm thời đại về quy to lớn cũng như về thuật tinh
xảo…)
nhất lãnh thổ của người Âu Việt
và người Lạc Việt)
+ khí hiện đại (có nỏ bắn
được nhiều mũi tên một lần)
+ thành Cổ Loa kiên cố, vững
chắc.
3. Hoạt động 3: m hiểu những thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang Âu Lạc v
đời sống vật chất, đời sống tinh thần.
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang, Âu Lạc: đời sống
vật chất, đời sống tinh thần
b. Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm, tham gia 4 phần chơi để hình thành củng cố kiến
thức; HSlàm việc theo nhóm, tham gia trò chơi, hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở những thành tựu chính về đời sống vật chất, tinh thần
của cư dân Văn Lang – Âu Lạc
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho các nhóm tham gia c trò
chơi lịch sử để thực hiện nhiệm vụ học tập như sau
* Nhiệm vụ 1: Phần thi khởi động (Tổng 15 (5+4+3+2+1) điểm)
+ Các nhóm theo i video, chia sẻ cảm nhận về đời sống của
dân Văn Lang - Âu Lạc bằng 5 giác quan theo phiếu học tập sau
2. Những thành tựu tiêu
biểu
b. Đời sống vật chất
- Lương thực, thực phẩm:
gạo nếp, gạo tẻ, rau, củ,
quả, gia súc, gia cầm, các
loại thủy sản (tôm, cua,
cá…)
- Trang phục: nam đóng
khố, nữ mặc áo, váy, đi
chân đất.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Nhiệm vụ 2: Phần thi “Ai nhanh hơn” (Tổng điểm 20 điểm)
GV đưa ra các câu hỏi nhanh, nhóm nào phất cờ trước sẽ giành
quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 2 điểm. Nếu trả lời sai,
nhóm bạn sẽ giành quyền trả lời
Câu 1. Nguồn thức ăn chính của n Văn Lang Âu Lạc gồm
những gì?
Câu 2. Nhà ở của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là…….
Câu 3: Trang phục thường ngày của dân n Lang – Âu Lạc
gì?
Câu 4: Phương tiện đi lại chủ yếu của cư n Văn Lang Âu Lạc
trên sông nước là gì?
Câu 5: Các loại nhạc cphổ biến của dân Văn Lang Âu Lạc
là gì?
Câu 6: Cư dân Văn Lang Âu Lạc có những phong tục, tập quán
đặc sắc gì?
Câu 7: Tín ngưỡng phổ biến của dân Văn Lang Âu Lạc
những tín ngưỡng nào?
Câu 8: Lễ hội phổ biến nhất của n Văn lang Âu Lạc
là…….
Câu 9: Trong các dịp lễ hội, n Văn lang Âu Lạc thường tổ
chức các trò chơi gì?
Câu 10: Ktên 3 tác phẩm văn học truyền miệng (truyền thuyết,
thần thoại, cổ tích…) ra đời dưới thời kì Văn Lang – Âu Lạc
* Nhiệm vụ 3: Phần thi “Giải mã lịch sử” (Tổng 30 điểm)
Các nhóm giải 6 hình ảnh họa tiết hoa văn trên trống đồng
Đông Sơn biểu ợng của văn minh Văn Lang Âu Lạc. Mỗi
phần giải mã đúng được 5 điểm
- Nhà ở: nhà sàn
- Phương tiện đi lại:
thuyền, bè
c. Đời sống tinh thần
- Ca múa, âm nhạc: ca múa
giao duyên nam nữ, nhạc
cụ: trống đồng, chiêng,
cồng…
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ
thần mặt trời, thần núi,
sông…)
+ Thờ cúng tổ tiên, anh
hùng, thủ lĩnh
- Lễ hội: gắn liền sản xuất
nông nghiệp, cầu mong
mùa màng bội thu, tchức
đua thuyền, đấu vật
- Phong tục tập quán: ăn
trầu cau, nhuộm răng, xăm
mình…
- Văn học: văn học truyền
miệng: truyền thuyết, thần
thoại, cổ tích: Lạc Long
Quân Âu Cơ, Sơn Tinh
Thủy Tinh, Thánh Gióng,
Sự tích bánh chưng, bánh
giầy…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Nhiệm vụ 4: Phần thi “Nhà sử học thông thái”
Các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu những điểm đặc sắc trong ăn uống của người Việt
cổ? Đặc điểm nào còn tồn tại đến ngày nay?
2. Sự tích bánh chưng, bánh giầy chuyển tải những thông điệp
về thời dựng nước của người Việt?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.56 - 57, làm việc theo nhóm, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình y sản phẩm học tập hoặc tham gia trả
lời các câu hỏi nhanh
+ GV các nhóm khác nhận xét, bổ sung, tổ chức cho c nhóm
chấm chéo sản phẩm của nhau
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Nhiệm vụ 3:
- H1:
+ Hình ảnh mặt trời (14 tia), ợng trưng cho dương. Giữa các tia
trang trí hoa văn lông đuôi chim công tượng trưng cho âm
+ Thể hiện tín ngưỡng thờ thần mặt trời (sùng bái tự nhiên) của
người Việt cổ
H2:
+ Hình ảnh các loài chim
+ Chim loài vật tổ rất được tôn kính của người Lạc Việt n
cạnh thần Mặt trời.
H3:
+ Hình ảnh người giã gạo
+ Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp lúa ớc của dân
Việt cổ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
H4:
+ Hình vẽ mô phỏng nhà sàn
+ Thể hiện văn hóa ở của cư dân Văn Lang – Âu Lạc
H5:
+ Hoa văn hình thuyền giao nhau
+ Thể hiện phương tiện đi lại của cư dân Văn Lang – Âu Lạc
H6:
+ Những vũ công đang mặc áo dài nhảy múa
+ Thể hiện đời sống tinh thần, ca múa nhạc phong phú của dân
Văn Lang – Âu Lạc
* Nhiệm vụ 4:
1. Ăn uống của người Việt cthể hiện dấu ấn của truyền thống
văn hóa nông nghiệp lúa nước, phù hợp với khí hậu
Nhiều đặc điểm còn tồn tại đến ngày nay: lương thực gạo, làm
bánh chưng, bánh giầy vào dịp Tết, uống nước chè, ăn trầu…
2. - Bánh chưng, bánh giầy thể hiện triết trong m thực của
người Việt “quân bình âm dương”, quan điểm về trời đất,
trụ…
- Nói lên lòng hiếu thảo với cha mẹ sự biết ơn những người đã
làm ra hạt gạo
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS hoàn thành được bảng khái quát hai quốc gia Văn Lang - Âu Lạc dựa trên hệ
thống từ khóa GV cung cấp
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để hoàn thành
phiếu học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Nhà nước Âu Lạc có điểm gì giống và khác so với nhà nước Văn Lang?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV gọi 1 – 2 HS báo cáo sản phẩm phiếu học tập trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ GV chuẩn đáp án.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm một số hình ảnh, tư liệu phản ánh thành tựu
văn minh Văn Lang – Âu Lạc
b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ (cá nhân), GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện 1 trong hai nhiệm vụ sau:
1. Sưu tầm một số hình ảnh phản ánh thành tựu văn minh Văn Lang – Âu Lạc
2. Sưu tầm tư liệu để giới thiệu với thầy cô và bạn bè về lễ hội đền Hùng
- GV yêu cầu HS thực hiện tại nhà, báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận t, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên ơng, thưởng điểm cho những HS ý thức
làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về n
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 11: Văn minh Chăm – pa, văn minh Phù Nam
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhiệm vụ:
+ Dựa vào hình ảnh và hệ thống từ khóa được cung cấp, thảo luận cặp đôi, hoàn thành bản tin bản
tin trong chương trình: ĐIỂM HẸN VĂN HÓA VTV, nêu điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình
thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc theo mẫu
+ Đóng vai những biên tập viên đưa bản tin trên đến với người nghe (trong quá trình đưa tin,
trình bày cần kết hợp với hình ảnh, lược đồ được cung cấp)
Thông tin hỗ trợ
1. HÌNH ẢNH, LƯỢC ĐỒ
Sông Hồng
2. HỆ THỐNG TỪ KHÓA CUNG CẤP
SÔNG HỒNG, SÔNG MÃ, SÔNG CẢ
MƯA NHIỀU
TRUNG HOA NHIỆT ĐỚ
I GIÓ MÙA
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHÙ SA KHOÁNG SẢN
GIAO LƯU, TI
P XÚC
BẮC BỘ, BẮC TRUNG BỘ
CÔNG CỤ LAO ĐỘ
NG
NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC
PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhiệm vụ:
+ Dựa vào hình ảnh và hệ thống từ khóa được cung cấp, thảo luận cặp đôi, hoàn thành bản tin bản
tin trong chương trình: ĐIỂM HẸN VĂN HÓA VTV, nêu cơ sở xã hội dẫn đến sự hình thành văn
minh Văn Lang – Âu Lạc theo mẫu
+ Đóng vai những biên tập viên đưa bản tin trên đến với người nghe (trong quá trình đưa tin,
trình bày cần kết hợp với hình ảnh minh họa được cung cấp)
Thông tin hỗ trợ
1. HÌNH ẢNH MINH HỌA
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Sự tích Thánh Gióng Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh
2. HỆ THỐNG TỪ KHÓA CUNG CẤP
NÔNG NGHIỆP DÙNG CÀY QUÝ TỘC
CỦA CẢI DƯ THỪA NÔNG DÂN TỰ DO
PHÂN HÓA XÃ HỘI NÔ TÌ
TRAO ĐỔI SẢN PHẨM CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM
ĐẮP ĐÊ, TRỊ THỦY CƯ DÂN VIỆT CỔ
PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
GIẢI MÃ CÁC HÌNH ẢNH SAU TRÊN TRỐNG ĐỐNG ĐÔNG SƠN
(Hình 1)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(Hình 2)
(Hình 3)
(Hình 4)
(Hình 5)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(Hình 6)

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 10: VĂN MINH VĂN LANG – ÂU LẠC (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
– Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang, Âu Lạc: điều kiện tự nhiên, cơ sở xã hội,...
– Nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang, Âu Lạc: đời sống vật chất,
đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước,... 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc quan
tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các thành viên
trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu được
cơ sở hình thành văn minh Văn Lang, Âu Lạc; những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang, Âu Lạc
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh
rút ra được ý nghĩa của văn minh Văn Lang – Âu Lạc
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng: Chỉ ra được một số giá trị của văn minh Văn Lang – Âu
Lạc còn tồn tại đến ngày nay; Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các
thành tựu văn minh Văn Lang – Âu Lạc 3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng giá trị của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, tự hào về truyền thống dân tộc - Trách nhiệm:
+ Hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm
+ Có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn minh Văn Lang – Âu Lạc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập 2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến văn minh Văn Lang – Âu Lạc thông qua
trò chơi “Giải mã ô chữ bí mật”
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS quan sát hình ảnh, tha gia trò chơi, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi giải mã ô chữ bí mật. Mỗi HS dược gọi sẽ lần lượt lựa chọn ô chữ và trả lời
câu hỏi. Trả lời được ít nhất 4 câu, HS có quyền giơ tay trả lời ô chữ từ khóa
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRÒ CHƠI
1. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm còn được gọi là ngày…….
2. Tên một ngôi thành cổ nhất của Việt Nam còn tồn tại đến ngày nay?
3. Hoàn thành từ còn thiếu trong câu ca dao sau:
“Gặp nhau ăn một miếng…..
Gọi là nghĩa cũ về sau mà chào”
4. Cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại….. ở Việt Nam
5. Theo sự tích Con Rồng cháu Tiên thì…….. và nàng Âu Cơ dã kết duyên sống cùng nhau,
sinh ra một cái bọc trăm trứng đẻ ra 100 người con, là nguồn gốc của dân tộc Việt Nam hiện nay
6. Điền từ còn thiếu trong đoạn thông tin sau:
Sau khi đánh thắng quân Tần xâm lược, Thục Phán lên ngôi vua, lấy hiệu là…………, đóng
đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
7. Hình ảnh sau cho chúng ta biết phong tục nào của người Việt cổ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, câu hỏi và vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ Câu 1: QUỐC GIỖ → U, C + Câu 2: CỔ LOA→ A + Câu 3: TRẦU → Â
+ Câu 4: ĐỒNG THAU → N, A, G
+ Câu 5: LẠC LONG QUÂN → L, N
+ Câu 6: AN DƯƠNG VƯƠNG → V + Câu 7: XĂM MÌNH →Ă
TỪ KHÓA: VĂN LANG ÂU LẠC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV dẫn dắt vào bài mới: ô chữ bí mật mà bạn vừa trả lời trên cũng chính là một trong những
nền văn minh sơ khai đầu tiên của Việt Nam trong buổi bình minh dựng nước. Để tìm hiểu về nền
văn minh đầy thú vị này, cô trò chúng ta cùng bước vào bài học mới: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ sở hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc
a. Mục tiêu: Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang, Âu Lạc: điều kiện tự nhiên, cơ sở xã hội
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS thảo luận cặp đôi, đọc nội dung thông tin
mục 1, tr.53 – 54, kết hợp với thông tin hỗ trợ của GV, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở cơ sở kinh tế và xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Cơ sở hình thành
GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi (thời gian 7 phút), đóng a. Điều kiện tự nhiên
vai là các biên tập viên, thực hiện nhiệm vụ học tập sau - Vị trí địa lý:
+ Cặp đôi bàn chẵn: Dựa vào hệ thống từ khóa giáo viên + Nằm trên lưu vực sông Hồng, sông
cung cấp và hình ảnh, lược đồ minh họa, kết hợp hiểu Mã, sông Cả (Bắc Bộ và Bắc Trung
biết của bản thân, cùng xây dựng 1 bản tin trong chương Bộ ngày nay). Phía Bắc giáp Trung
trình: ĐIỂM HẸN VĂN HÓA VTV, nêu điều kiện tự Hoa, phía đông giáp biển →thuận lợi
nhiên dẫn đến sự hình thành văn minh Văn Lang – Âu để tiếp xúc, giao lưu với các nền văn Lạc minh khác
+ Sông Hồng, sông Mã, sông Cả bồi
đắp phù sa, cung cấp nước tưới, tạo
nên đồng bằng màu mỡ →thuận lợi
để định cư trong các xóm làng, phát
triển nông nghiệp lúa nước
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa,
nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều
→thuận lợi để trồng trọt, chăn nuôi, đa dạng thức ăn
- Khoáng sản: phong phú → thuận
lợi để chế tác công cụ lao động (nghề
đúc đồng đạt trình độ cao) và đồ dùng sinh hoạt b. Cơ sở xã hội
+ Cặp đôi bàn lẻ: Dựa vào hệ thống từ khóa giáo viên - Xuất hiện sự phân hóa xã hội thành
cung cấp và hình ảnh, lược đồ minh họa, kết hợp hiểu 3 tầng lớp
biết của bản thân, cùng xây dựng 1 bản tin trong chương + Quý tộc: những người giàu, có thế
trình: ĐIỂM HẸN VĂN HÓA VTV, nêu cơ sở xã hội dẫn lực
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đến sự hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc
+ Nông dân tự do: sống trong các
công xã nông thôn, chiếm đại đa số dân cư
+ Nô tì: thấp nhất trong xã hội, chủ yếu phục vụ quý tộc.
- Quá trình giao lưu, trao đổi sản
phẩm đã hình thành mối liên kết giữa
các cộng đồng cư dân Việt cổ.
- Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm, đắp đê trị thủy
→ thúc đẩy sự ra đời sớm của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.53 - 54, thảo luận cặp đôi,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 2 cặp HS lên đóng vai là các biên tập
viên trình bày cơ sở tự nhiên và xã hội dẫn đến sự hình
thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc
+ GV mời đại diện cặp HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV mở rộng: Do đặc điểm điều kiện tự nhiên quy định
nên đặc trưng của văn minh Văn Lang – Âu Lạc là nền
kinh tế nông nghiệp lúa nước với kĩ thuật đúc đồng đạt
đến mức hoàn thiện, đặc biệt trống đồng, đỉnh cao nghệ
thuật luyện kim. Trống đồng đã được đem trao đổi với
một số nơi thuộc miền Nam Trung Hoa, Nam Trung Bộ
và Nam Bộ Việt Nam ngày nay, thậm chí đến cả khu vực
Đông Nam Á biển đảo. Trống đồng không chỉ là nhạc khí
mà còn biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo… Trống đồng
được dùng trong các lễ hội, nghi lễ tôn giáo và trong
chiến đấu. Khi có giặc ngoại xâm, tiếng trống vang lên là
lời hiệu triệu nhân dân khắp nơi tụ về chiến đấu. Trống
đồng Đông Sơn tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang –
Âu Lạc, là một trong những biểu tượng của văn hóa Việt Nam.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo