Giáo án Bài 11 Công nghệ lớp 4 Cánh diều: Đồ chơi dân gian

697 349 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ lớp 4 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(697 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

KHI 4
Chủ đề 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT
BÀI 11: ĐỒ CHƠI DÂN GIAN (tiết 1)
I. Yêu cu cn đạt
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học, Hs: nhận biết và sử dụng được mt số đồ chơi dân
gian.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chtự học: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; Biết cùng nhau
hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn.
- Năng lc công nghệ:
+ Năng lc nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tui.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, năng
học đưc ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Nhắc nhở mọi người chấp hành các quy định, sử dụng an toàn các đồ chơi nơi công
cộng
II. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên
- Máy tính, y chiếu, Một số hình ảnh trong SGK, sưu tầm thêm hình ảnh một số đồ chơi dân
gian ở các vùng miền khác nhau hoặc video quá trình làm ra đồ chơi dân gian.
- Chuẩn bị một s đồ chơi dân gian để HS quan sát
b. Học sinh
- Vở ghi, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HOT ĐNG CỦA GV
HOT ĐNG CA HS
1. Khi đng (5 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và nhu cầu tìm hiểu các đồ chơi dân gian phù hợp lứa tui.
b. Cách thức thực hiện
- GV tổ chc trò chơi để HS thi kể về những đồ
chơi dân gian mà em biết.
- GV đặt câu hỏi:
- HS kể
- HS lắng nghe.
HOT ĐNG CỦA GV
HOT ĐNG CA HS
+ Trong các đồ chơi các bạn vừa kể, đồ chơi nào
phù hợp với la tuổi chúng ta?
+ Sử dụng đồ chơi dân gian đó như thế nào cho
an toàn?
=> Khen HS trả lời đúng. Hôm nay các em s
cùng tìm hiểu cách nhận biết sdụng đ
chơi dân gian phù hợp với la tuổi
thông qua bài 11: Đồ chơi dân gian
- GV nêu mục tiêu bài học cần nắm
- HS lắng nghe và trả lời câu hi.
- Chú ý lắng nghe
- HS đc ni tiếp tên bài học
2. Khám phá
2.1. Một số đồ chơi dân gian (15 phút)
a. Mục tiêu
- Nhận biết được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
b. Cách thức thực hiện
- GV tổ chức cho HS quan sát 6 hình (đánh dấu
A, B, C, D, E, G) và 6 nhãn tên đồ chơi dân gian
(đánh số từ 1 đến 6)(SGK/55)
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 ghép tên đ
chơi dân gian với hình ảnh cho phù hợp
- GV gọi 1 2 nhóm trình bày, nhóm HS khác
nhận xét.
- Hs quan sát, đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 2
HOT ĐNG CỦA GV
HOT ĐNG CA HS
- Yêu cầu HS đọc SGK/56 mục em có biết
SGK/68 Đồ chơi dân gian được làm từ những
vật liệu nào? Đồ chơi dân gian có đặc đim
chung gì?
- GV NX, tuyên dương
=> GV chốt kiến thức, đưa ra kết luận
+ Đồ chơi dân gian đồ chơi hình thành trong
đời sống con người và được làm thủ công.
+ Đồ chơi dân gian lưu ginét văn hoá truyền
thống, được làm thủ công bằng những vật liệu
đơn giản dễ kiếm như tre, giấy (diều giấy, đèn
ông sao, mặt nạ giấy bồi, đầu lân, đèn kéo quân,
chuồn chuồn tre,…), bột gạo hấp chín (tò he), lá
cây (trâu lá mít, cào cào lá dứa,…).
Đặc điểm chung của đồ chơi dân gian đưc
làm làm thcông từ những vật liệu đơn giản dễ
kiếm.
GV thnêu thêm cho HS một số thông tin
tả cách làm một số đồ chơi dân gian. he
Bột gạo hấp chín có độ dẻo, độ nh được nhuộm
màu. Màu nguồn tự nhiên như màu vàng t
củ nghệ, màu đỏ từ quả gấc, màu đen từ nhọ ni,
màu xanh từ riềng,… Những cục bột nhỏ với
nhiều màu sắc được nặn thành các hình thù ngộ
nghĩnh. Châu chấu, cua lá dứa Lá dứa, lá dừa,
những vật liệu dễ kiếm trong tự nhiên. Chỉ cần
chút khéo léo chúng ta có thể tết thành đồ chơi
hình con cào cào, châu chấu, con cua,... rất sống
động (cho HS xem video và ảnh)
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét.
- HS lắng nghe, đọc SGK trả lời câu
hỏi
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát
3. Luyện tp (10 phút)
a. Mục tiêu
- HS hệ thống hoá kiến thức vtên gọi đồ chơi dân gian.
b. Cách thức thực hiện
HOT ĐNG CỦA GV
HOT ĐNG CA HS
- GV tổ chức trò chơi “Ai kể nhiều hơn?”.
+ Làm việc cả lớp: Mỗi lần chơi chọn 4 HS, tổ
chc vòng tròn kể tên các đồ chơi dân gian phù
hợp với lứa tuổi sau không trùng tên đồ chơi đã
được ktrước đó, ai kể cui schiến thắng.
- GV quan sát, giúp đHS yếu
- GV nhận xét, tuyên dương 1 số nhóm thực
hiện đúng, nhanh
GV cùng HS cht kiến kiến thức về nhận biết
và sử dụng đồ chơi dân gian phù hợp với la
tui. Tiếp đó, GV yêu cầu HS đọc nội dung
phần “Kiến thức ct lõitrang 57 SGK
- HS lắng nghe.
- Cả lớp nghe luật chơi rồi chơi theo
nhóm 4
- HS quan sát
- HS lắng nghe.
- HS đc, cả lớp ghi nhớ.
4. Vận dng (5 phút)
a. Mục tiêu
- HS ôn tập lại kiến thức trong bài hc
b. Cách thức thực hiện
- GV tổ chc trò chơi “Chăm sóc vườn hoa”.
- GV phổ biến luật chơi cho HS cả lớp
- GV tchức cho HS chơi trò chơi.
- Gv nhận xét, khen ngi, trao thưởng
- GV dặn dò HS
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
………………………………………………..……………………………………………….
…………………………………………….……………………………………………….…
………………………………………….……

Mô tả nội dung:

KHỐI 4
Chủ đề 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT
BÀI 11: ĐỒ CHƠI DÂN GIAN (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài học, Hs: nhận biết và sử dụng được một số đồ chơi dân gian. 2. Năng lực: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; Biết cùng nhau
hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn.
- Năng lực công nghệ:
+
Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Nhắc nhở mọi người chấp hành các quy định, sử dụng an toàn các đồ chơi nơi công cộng
II. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, Một số hình ảnh trong SGK, sưu tầm thêm hình ảnh một số đồ chơi dân
gian ở các vùng miền khác nhau hoặc video quá trình làm ra đồ chơi dân gian.
- Chuẩn bị một số đồ chơi dân gian để HS quan sát b. Học sinh - Vở ghi, SGK.
III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và nhu cầu tìm hiểu các đồ chơi dân gian phù hợp lứa tuổi. b. Cách thức thực hiện
- GV tổ chức trò chơi để HS thi kể về những đồ - HS kể
chơi dân gian mà em biết. - HS lắng nghe. - GV đặt câu hỏi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Trong các đồ chơi các bạn vừa kể, đồ chơi nào - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
phù hợp với lứa tuổi chúng ta?
+ Sử dụng đồ chơi dân gian đó như thế nào cho an toàn?
=> Khen HS trả lời đúng. Hôm nay các em sẽ
cùng cô tìm hiểu cách nhận biết và sử dụng đồ - Chú ý lắng nghe
chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
thông qua bài 11: Đồ chơi dân gian
- GV nêu mục tiêu bài học cần nắm
- HS đọc nối tiếp tên bài học 2. Khám phá
2.1. Một số đồ chơi dân gian (15 phút) a. Mục tiêu

- Nhận biết được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
b. Cách thức thực hiện
- GV tổ chức cho HS quan sát 6 hình (đánh dấu
A, B, C, D, E, G) và 6 nhãn tên đồ chơi dân gian
(đánh số từ 1 đến 6)(SGK/55)
- Hs quan sát, đọc yêu cầu
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 ghép tên đồ
chơi dân gian với hình ảnh cho phù hợp
- GV gọi 1 2 nhóm trình bày, nhóm HS khác - HS thảo luận nhóm 2 nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Yêu cầu HS đọc SGK/56 mục em có biết và
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
SGK/68 Đồ chơi dân gian được làm từ những khác nhận xét.
vật liệu nào? Đồ chơi dân gian có đặc điểm chung gì?
- HS lắng nghe, đọc SGK trả lời câu - GV NX, tuyên dương hỏi
=> GV chốt kiến thức, đưa ra kết luận
+ Đồ chơi dân gian là đồ chơi hình thành trong
đời sống con người và được làm thủ công.
+ Đồ chơi dân gian lưu giữ nét văn hoá truyền
thống, được làm thủ công bằng những vật liệu - HS chú ý lắng nghe
đơn giản dễ kiếm như tre, giấy (diều giấy, đèn
ông sao, mặt nạ giấy bồi, đầu lân, đèn kéo quân,
chuồn chuồn tre,…), bột gạo hấp chín (tò he), lá
cây (trâu lá mít, cào cào lá dứa,…).
Đặc điểm chung của đồ chơi dân gian là được
làm làm thủ công từ những vật liệu đơn giản dễ kiếm.
– GV có thể nêu thêm cho HS một số thông tin
mô tả cách làm một số đồ chơi dân gian. Tò he
Bột gạo hấp chín có độ dẻo, độ dính được nhuộm
màu. Màu có nguồn tự nhiên như màu vàng từ
củ nghệ, màu đỏ từ quả gấc, màu đen từ nhọ nồi,
màu xanh từ lá riềng,… Những cục bột nhỏ với
nhiều màu sắc được nặn thành các hình thù ngộ
nghĩnh. Châu chấu, cua lá dứa Lá dứa, lá dừa,… - HS lắng nghe, quan sát
là những vật liệu dễ kiếm trong tự nhiên. Chỉ cần
chút khéo léo là chúng ta có thể tết thành đồ chơi
hình con cào cào, châu chấu, con cua,... rất sống
động (cho HS xem video và ảnh)
3. Luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu
- HS hệ thống hoá kiến thức về tên gọi đồ chơi dân gian.
b. Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức trò chơi “Ai kể nhiều hơn?”. - HS lắng nghe.
+ Làm việc cả lớp: Mỗi lần chơi chọn 4 HS, tổ
- Cả lớp nghe luật chơi rồi chơi theo
chức vòng tròn kể tên các đồ chơi dân gian phù nhóm 4
hợp với lứa tuổi sau không trùng tên đồ chơi đã
được kể trước đó, ai kể cuối sẽ chiến thắng.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét, tuyên dương 1 số nhóm thực hiện đúng, nhanh - HS quan sát
− GV cùng HS chốt kiến kiến thức về nhận biết - HS lắng nghe.
và sử dụng đồ chơi dân gian phù hợp với lứa
tuổi. Tiếp đó, GV yêu cầu HS đọc nội dung
phần “Kiến thức cốt lõi” trang 57 SGK
- HS đọc, cả lớp ghi nhớ. 4. Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu
- HS ôn tập lại kiến thức trong bài học
b. Cách thức thực hiện
- GV tổ chức trò chơi “Chăm sóc vườn hoa”. - HS lắng nghe.
- GV phổ biến luật chơi cho HS cả lớp - HS chơi trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS trả lời.
- Gv nhận xét, khen ngợi, trao thưởng - HS chú ý lắng nghe. - GV dặn dò HS
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
………………………………………………..……………………………………………….…
…………………………………………….……………………………………………….……
………………………………………….………


zalo Nhắn tin Zalo