Bài tập ôn hè Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5 có đáp án

1.9 K 1 K lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 83 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.a

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bài tập ôn hè Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5 có lời giải chi tiết bao gồm: 11 dạng bài, 3 đề khảo sát mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo giúp học sinh ôn tập, nắm vững kiến thức môn Tiếng Việt để chuẩn bị lên lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1940 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Ôn hè Tiếng Việt 4 lên 5
Dành cho học sinh lớp 4 lên 5
Kệ thống kiến thức trọng tâm Tiếng Việt lớp 4
I. Cấu tạo của tiếng
Tiếng gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh.
→ Tiếng cấu tạo nên từ. II. Từ
→ Từ dùng để tạo nên câu. 1. Từ đơn 2. Từ phức
Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn.
Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
Ví dụ: học, trường, bút, cây,….
Ví dụ: thông minh, tài năng, giúp đỡ, ….

3. Từ ghép 4. Từ láy
Từ ghép được tạo từ các tiếng có nghĩa Từ láy là từ phối hợp những tiếng có ghép lại với nhau.
âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và
Ví dụ: Tình thương, thương mến,….. vần) giống nhau.
Ví dụ: săn sóc, khôn khéo, luôn luôn, ….
=> Đây là hai cách chính để tạo nên từ phức. III. Từ loại 1. Danh từ

2. Động từ
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: quét (nhà), lau (sàn), học (bài), nghe, nhớ, chơi, bay, đổ (rác),…. 3. Tính từ
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: ngoan ngoãn, xinh đẹp, vàng, đỏ, xanh, nho nhỏ, to lớn, nhăn nheo, bé xíu,…. IV. Dấu câu 1. Dấu hai chấm 2. Dấu ngoặc kép 3. Dấu gạch ngang


V. Cấu tạo câu (Câu đơn) 1. Câu kể
a) Định nghĩa về câu kể:
→ Cuối câu kể thường có dấu chấm.
b) Phân loại câu kể:
→ Chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì?; Ai làm gì?; Ai thế nào? đều chỉ sự vật (người,
con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hóa).
→ Bộ phận CN (chủ ngữ) trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?


zalo Nhắn tin Zalo