Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................
Ngày: ........................
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 11:
PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC.
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -
Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau. -
Rèn luyện kĩ năng so sánh cách thức khai thác thiên nhiên ở các môi trường với nhau. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập. + Giao tiếp và hợp tác:
Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, phân
tích mối quan hệ giữa đối tượng tự nhiên và đối tượng kinh tế - xã hội. -
Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..) -
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào thực tế. 3. Phẩm chất
- Hiểu rõ thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên. -
Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -
Một số hình ảnh về khai thác và sử dụng thiên nhiên tại các môi trường tự nhiên ở châu Phi. -
Các video về khai thác va sử dụng thiên nhiên tại các môi trường tự nhiên châu Phi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. b. Nội dung
- Quan sát video và kết nối vào bài học. c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh. d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Quan sát hình ảnh về các cảnh quan, xếp cảnh quan đó vào môi trường phù hợp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức, và kết nối vào bài học.
Môi trường tự nhiên châu Phi rất đa dạng. Nguời dân châu Phi sinh sống ở các môi
trường khác nhau đã khai thác và bảo vệ thiên nhiên như thế nào để phù hợp với điếu kiện tự nhiên?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Tìm hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên các môi trường ở châu Phi a. Mục tiêu
- Trình bày được cách thức người dân khai thác, sủ dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường châu Phi.
b. Nội dung: Đọc thông tin SGK, hình 1,2,3,4,5 và kiến thức đã học -
Xác định phạm vi môi các môi trường tự nhiên ở châu Phi. -
Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường tự nhiên c. Sản Phẩm
- Thông tin phản hồi phiếu học tập
- Câu trả lời của học sinh d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
1. Khai thác, sử dụng vafbaor vệ thiên
Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm: Dựa vào thông tin nhiên các môi trường Châu Phi
SGK, hình 1,2,3,4,5 và kiến thức đã học, các em - Phụ lục
hãy trao đổi các nội dung sau để hoàn thành
thông tin phiếu học tập. -
Xác định phạm vi môi các môi trường tự
nhiên ở châu Phi. -
Trình bày cách thức con người khai thác,
bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường tự nhiên Môi Xích Nhiệt Hoang Cận trường tự đạo đới mạc nhiệt nhiên N1,5 N2,6 N3,7 N4,8 Phạm vi phân bố Cách thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên
Nhiệm vụ 2: Quan sát các đoạn video sau về
việc khai thác các tài nguyên ở hoang mạc
Xahara. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm/cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
*GV mở rộng: 1.
Khai thác gỗ ở Bờ Biển Ngà: Những khu
rừng mưa nhiệt đới trong vùng nội địa ẩm ướt
của Bờ Biển Ngà đang bị phá hoại nghiêm trọng.
Người ta chặt cây rừng để trồng cây ca cao có giá
trị kinh tế hơn. Hạt ca cao được chuyển tới các
nhà máy dọc bờ biển để chế biến thành bơ ca cao
- một nguyên liệu quan trọng để làm sô-cô-la và
một số loại mĩ phẩm. Hàng xuất khẩu được gửi
qua cảng A bít-gian, nơi trước đâv từng là thủ đô
của Bờ Biển Ngà, hiện tại là một hải cảng lớn ở Tây Phi. 2.
Đập Át-xu-an (Ai Cập): Thuỷ lợi có thể
biến một vùng hoang mạc thành vùng đất màu
mỡ, xanh tươi. Ai Cập đã xây dựng đập nước Át-
xu-an cao 111 m, dài 3,8 km trên dòng sông Nin
để ngăn lủ trên sông, mở rộng diện tích tưới tiêu
cho nông nghiệp và đem lại giá trị thuỷ điện. Đập
này cho phép Ai Cập mở rộng khoảng 840 000
ha đất ớ đổng bằng châu thổ hạ lưu và dọc theo
thung lũng sông Nin. Đặc biệt mở rộng diện tích
trồng bông là cây xuất khẩu chính cùng với đậu, lúa mì, ngô, kê,...
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết
quả cuối cùng của học sinh. - Chuẩn kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu -
Củng cố, luyện tập các kiến thức đã học trong bài. b. Nội dung
- Trò chơi VÒNG QUAY MAY MẮN c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh d. Cách thức tổ chức
Giáo án Bài 11 Địa lí 7 Kết nối tri thức (2024): Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên Châu Phi
1.5 K
763 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1525 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................
Họ và tên giáo viên:
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 11:
PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC.
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường
khác nhau.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh cách thức khai thác thiên nhiên ở các môi trường với
nhau.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, phân
tích mối quan hệ giữa đối tượng tự nhiên và đối tượng kinh tế - xã hội.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào thực tế.
3. Phẩm chất
- Hiểu rõ thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.
- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Một số hình ảnh về khai thác và sử dụng thiên nhiên tại các môi trường tự nhiên ở
châu Phi.
- Các video về khai thác va sử dụng thiên nhiên tại các môi trường tự nhiên châu Phi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
- Quan sát video và kết nối vào bài học.
c. Sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Quan sát hình ảnh về các cảnh quan, xếp cảnh quan đó vào môi trường phù hợp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức, và kết nối vào bài học.
Môi trường tự nhiên châu Phi rất đa dạng. Nguời dân châu Phi sinh sống ở các môi
trường khác nhau đã khai thác và bảo vệ thiên nhiên như thế nào để phù hợp với điếu kiện
tự nhiên?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Tìm hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên các môi trường ở châu Phi
a. Mục tiêu
- Trình bày được cách thức người dân khai thác, sủ dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các môi
trường châu Phi.
b. Nội dung: Đọc thông tin SGK, hình 1,2,3,4,5 và kiến thức đã học
- Xác định phạm vi môi các môi trường tự nhiên ở châu Phi.
- Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường tự
nhiên
c. Sản Phẩm
- Thông tin phản hồi phiếu học tập
- Câu trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm: Dựa vào thông tin
SGK, hình 1,2,3,4,5 và kiến thức đã học, các em
hãy trao đổi các nội dung sau để hoàn thành
thông tin phiếu học tập.
- Xác định phạm vi môi các môi trường tự
1. Khai thác, sử dụng vafbaor vệ thiên
nhiên các môi trường Châu Phi
- Phụ lục
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhiên ở châu Phi.
- Trình bày cách thức con người khai thác,
bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường tự nhiên
Môi
trường tự
nhiên
Xích
đạo
N1,5
Nhiệt
đới
N2,6
Hoang
mạc
N3,7
Cận
nhiệt
N4,8
Phạm vi
phân bố
Cách thức
khai thác,
sử dụng
và bảo vệ
thiên
nhiên
Nhiệm vụ 2: Quan sát các đoạn video sau về
việc khai thác các tài nguyên ở hoang mạc
Xahara. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề
này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm/cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
*GV mở rộng:
1. Khai thác gỗ ở Bờ Biển Ngà: Những khu
rừng mưa nhiệt đới trong vùng nội địa ẩm ướt
của Bờ Biển Ngà đang bị phá hoại nghiêm trọng.
Người ta chặt cây rừng để trồng cây ca cao có giá
trị kinh tế hơn. Hạt ca cao được chuyển tới các
nhà máy dọc bờ biển để chế biến thành bơ ca cao
- một nguyên liệu quan trọng để làm sô-cô-la và
một số loại mĩ phẩm. Hàng xuất khẩu được gửi
qua cảng A bít-gian, nơi trước đâv từng là thủ đô
của Bờ Biển Ngà, hiện tại là một hải cảng lớn ở
Tây Phi.
2. Đập Át-xu-an (Ai Cập): Thuỷ lợi có thể
biến một vùng hoang mạc thành vùng đất màu
mỡ, xanh tươi. Ai Cập đã xây dựng đập nước Át-
xu-an cao 111 m, dài 3,8 km trên dòng sông Nin
để ngăn lủ trên sông, mở rộng diện tích tưới tiêu
cho nông nghiệp và đem lại giá trị thuỷ điện. Đập
này cho phép Ai Cập mở rộng khoảng 840 000
ha đất ớ đổng bằng châu thổ hạ lưu và dọc theo
thung lũng sông Nin. Đặc biệt mở rộng diện tích
trồng bông là cây xuất khẩu chính cùng với đậu,
lúa mì, ngô, kê,...
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết
quả cuối cùng của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
- Củng cố, luyện tập các kiến thức đã học trong bài.
b. Nội dung
- Trò chơi VÒNG QUAY MAY MẮN
c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
1. Kể tên các môi trường tự nhiên ở châu
Phi?
2. Phạm vi phân bố của môi trường xích đạo?
3. Kĩ thuật được sử dụng để tìm kiếm và khai
thác nước ngầm trên các hoang mạc?
4. Nho, cam, chanh, ô liu, … là những cây
trồng chính ở môi trường nào ở châu Phi?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
4. Hoạt đông vận dụng, mở rộng
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
- Phát triển năng lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và lự học.
- Nâng cao khả năng tìm hiểu kiến thức thông qua sách, báo, internet phục vụ học tập.
b. Nội dung
- Sưu tầm thông tin, tranh ảnh để viết bài về hoang mạc Xahara.
c. Sản Phẩm
- Bài viết của học sinh về một loài động vật, thực vật độc đáo ở châu Phi.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Sưu tầm thông tin, tranh ảnh để viết
bài về hoang mạc Xahara.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc vào tuần
học tiếp theo.
Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt
động học của hs.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85