Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../...
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG
THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG.
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG.
BÀI 11: MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
Môn học: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được tính chất và ứng dụng một số vật liệu thông dụng trong sản xuất
và trong đời sống (vật liệu xây dựng, vật liệu cơ khí, vật liệu hóa học,….);
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về tính chất một số vật liệu trong SGK;
- Thu thập dữ liệu, phân tích thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất
và ứng dụng của một số vật liệu;
- Nêu được cách sử dụng của một số vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu vể tính chất, phân loại và ứng dụng của
một số vật liệu thông qua SGK và các nguồn học liệu khác;
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV trong khi thảo luận về vật liệu, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được
tham gia và trình bày báo cáo;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong
nhóm để thảo luận hiệu quả và hoàn thành các phương án tìm hiểu tính chất và ứng
dụng của một số vật liệu.
b) Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số
vật liệu thường dùng trong sản xuất và trong đời sống hằng ngày;
- Tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một
số nguyên liệu; Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết
luận về tính chất của một số vật liệu;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng một số vật liệu an toàn,
hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành;
- Có ý thức trong việc chọn và sử dụng vật liệu phù hợp với môi trường, an toàn,
hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên;
- Tuyên truyền viên tích cực cho việc sử dụng vật liệu tiết kiệm, thân thiện môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Kế hoạch bài dạy.
- Các hình ảnh theo sách giáo khoa.
- Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm. - Máy chiếu, bảng nhóm. 2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC (5 phút)
Quan sát hình ảnh – trả lời câu hỏi (kĩ thuật công não).
a) Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có những hiểu biết
ban đầu thông qua việc liệt kê một số nguyên vật liệu mà các em thường gặp.
b) Nội dung: Giáo viên tổ chức cho HS quan sát mô hình một chiếc xe ô tô.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đưa ra Dự kiến sản phẩm: Bộ phận của xe Vật liệu Kính chắn gió Thủy tinh Khung xe Thép Vô lăng Nhựa, thép Nắp ca-pô Kim loại tổng hợp. Gương chiếu hậu Nhựa, kính. Khung bánh xe Nhôm Lốp xe Cao su
d) Tổ chức thực hiện: GV chỉ định 1 HS bất kì kể tên một bộ phận của xe và cho
biết bộ phận đó được làm từ vật liệu nào? Sau khi HS đó trả lời xong, mời HS tiếp
theo (ngồi sau bạn đó) tiếp tục trình bày trong thời gian 1 phút.
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Chúng ta thường sử dụng các vật liệu thông dụng
như kim loại , nhựa, gỗ, cao su, … để tạo ra các sản phẩm trong cuộc sống. Vậy
vật liệu là gì? Các vật liệu đó có những tính chất và ứng dụng nào quan trọng
chúng ta cùng tìm hiểu Bài 11: Một số vật liệu thông dụng (2 tiết)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 PHÚT)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số vật liệu thông dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số vật liệu thường gặp, qua đó rút ra khái niệm vật liệu.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát hình 11.1 trong SGK, sau đó gợi ý để HS thảo
luận các nội dung 1, 2 và 3 trong SGK. c) Sản phẩm:
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. Vật liệu
Đồn Nhô Sắ Nhự Cao Gỗ Vật dụng g m t a su Dây điện Phim pha cà phê Đồ chơi lego Dây phanh xe đạp Lốp xe đạp
Tủ quần áo
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
1. Tìm hiểu về một số vật liệu thông
- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk, thảo dụng
luận nhóm trả lời câu hỏi:
Hoàn thành phiếu học tập số 1
1. Kể tên một số loại vật liệu trong cuộc sống Trả lời câu hỏi: mà em biết.
1. Sắt, thép, đất sét, xi măng
2. Em hãy liệt kê các loại đồ vật trong cuộc 2.
sống hoặc công trình xây dựng được làm từ
Thuỷ tinh (cốc chén, lọ hoa, cửa kính,
những vật liệu trong hình 11.1 ? bể cá,...).
3. Quan sát hình 11.2 SGK và tích dấu để
Sắt thép gồm : Cửa sổ, ghế , bàn, vòi
hoàn thành theo mẫu bảng 11.1.
inox, dao, kéo, cuốc, xẻng ….. - HS nhận nhiệm vụ.
Đất sét : chén, bát, đĩa, gạch nung,
- Mỗi nhóm 2 bạn, thảo luận nhóm đôi và hoàn bình hoa. ..
thành phiếu học tập số 1. Sau khi thảo luận Xi măng : xây nhà, làm chậu hoa,
xong, nhóm nào xung phong trình bày, sẽ có đường xá, cầu cống… điểm cộng.
3. Hoàn thành bảng 11.1.
Kết luận: Vật liệu là chất hoặc hỗn
Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: hợp một số chất được con người sử
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập dụng như là nguyên liệu đầu vào số 1.
trong một quá trình sản suất hoặc chế
Bước 3: Báo cáo kết quả:
tạo để làm ra những sản phẩm phục
- Chọn nhóm xung phong đầu tiên lên trình bày vụ cuộc sống.
- Mời nhóm khác nhận xét;
- Nhóm xung phong trình bày kết quả ở phiếu học tập;
- Nhóm khác nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.
- GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến bổ xung. Tổng kết
Giáo án Bài 11 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (2024): Một số vật liệu thông dụng
815
408 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(815 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG
THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG.
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG.
BÀI 11: MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
Môn học: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được tính chất và ứng dụng một số vật liệu thông dụng trong sản xuất
và trong đời sống (vật liệu xây dựng, vật liệu cơ khí, vật liệu hóa học,….);
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về tính chất một số vật liệu trong SGK;
- Thu thập dữ liệu, phân tích thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất
và ứng dụng của một số vật liệu;
- Nêu được cách sử dụng của một số vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát
triển bền vững.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu vể tính chất, phân loại và ứng dụng của
một số vật liệu thông qua SGK và các nguồn học liệu khác;
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV trong khi thảo luận về vật liệu, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được
tham gia và trình bày báo cáo;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong
nhóm để thảo luận hiệu quả và hoàn thành các phương án tìm hiểu tính chất và ứng
dụng của một số vật liệu.
b) Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số
vật liệu thường dùng trong sản xuất và trong đời sống hằng ngày;
- Tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một
số nguyên liệu; Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết
luận về tính chất của một số vật liệu;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng một số vật liệu an toàn,
hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành;
- Có ý thức trong việc chọn và sử dụng vật liệu phù hợp với môi trường, an toàn,
hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên;
- Tuyên truyền viên tích cực cho việc sử dụng vật liệu tiết kiệm, thân thiện môi
trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy.
- Các hình ảnh theo sách giáo khoa.
- Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm.
- Máy chiếu, bảng nhóm.
2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC (5 phút)
Quan sát hình ảnh – trả lời câu hỏi (kĩ thuật công não).
a) Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có những hiểu biết
ban đầu thông qua việc liệt kê một số nguyên vật liệu mà các em thường gặp.
b) Nội dung: Giáo viên tổ chức cho HS quan sát mô hình một chiếc xe ô tô.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đưa ra
Dự kiến sản phẩm:
Bộ phận của xe Vật liệu
Kính chắn gió Thủy tinh
Khung xe Thép
Vô lăng Nhựa, thép
Nắp ca-pô Kim loại tổng hợp.
Gương chiếu hậu Nhựa, kính.
Khung bánh xe Nhôm
Lốp xe Cao su
d) Tổ chức thực hiện: GV chỉ định 1 HS bất kì kể tên một bộ phận của xe và cho
biết bộ phận đó được làm từ vật liệu nào? Sau khi HS đó trả lời xong, mời HS tiếp
theo (ngồi sau bạn đó) tiếp tục trình bày trong thời gian 1 phút.
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Chúng ta thường sử dụng các vật liệu thông dụng
như kim loại , nhựa, gỗ, cao su, … để tạo ra các sản phẩm trong cuộc sống. Vậy
vật liệu là gì? Các vật liệu đó có những tính chất và ứng dụng nào quan trọng
chúng ta cùng tìm hiểu Bài 11: Một số vật liệu thông dụng (2 tiết)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 PHÚT)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số vật liệu thông dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số vật liệu thường gặp, qua đó rút ra
khái niệm vật liệu.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát hình 11.1 trong SGK, sau đó gợi ý để HS thảo
luận các nội dung 1, 2 và 3 trong SGK.
c) Sản phẩm:
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.
Vật liệu Đồn
g
Nhô
m
Sắ
t
Nhự
a
Cao
su
Gỗ
Vật dụng
Dây điện
Phim pha cà phê
Đồ chơi lego
Dây phanh xe đạp
Lốp xe đạp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tủ quần áo
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk, thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi:
1. Kể tên một số loại vật liệu trong cuộc sống
mà em biết.
2. Em hãy liệt kê các loại đồ vật trong cuộc
sống hoặc công trình xây dựng được làm từ
những vật liệu trong hình 11.1 ?
3. Quan sát hình 11.2 SGK và tích dấu để
hoàn thành theo mẫu bảng 11.1.
- HS nhận nhiệm vụ.
- Mỗi nhóm 2 bạn, thảo luận nhóm đôi và hoàn
thành phiếu học tập số 1. Sau khi thảo luận
xong, nhóm nào xung phong trình bày, sẽ có
điểm cộng.
1. Tìm hiểu về một số vật liệu thông
dụng
Hoàn thành phiếu học tập số 1
Trả lời câu hỏi:
1. Sắt, thép, đất sét, xi măng
2.
Thuỷ tinh (cốc chén, lọ hoa, cửa kính,
bể cá,...).
Sắt thép gồm : Cửa sổ, ghế , bàn, vòi
inox, dao, kéo, cuốc, xẻng …..
Đất sét : chén, bát, đĩa, gạch nung,
bình hoa. ..
Xi măng : xây nhà, làm chậu hoa,
đường xá, cầu cống…
3. Hoàn thành bảng 11.1.
Kết luận: Vật liệu là chất hoặc hỗn
hợp một số chất được con người sử
dụng như là nguyên liệu đầu vào
trong một quá trình sản suất hoặc chế
tạo để làm ra những sản phẩm phục
vụ cuộc sống.
Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập
số 1.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Chọn nhóm xung phong đầu tiên lên trình bày
- Mời nhóm khác nhận xét;
- Nhóm xung phong trình bày kết quả ở phiếu
học tập;
- Nhóm khác nhận xét phần trình bày của
nhóm bạn.
- GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến
bổ xung.
Tổng kết
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tổng hợp để đi đến kết luận về khái niệm vật
liệu
- Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận về khái
niệm vật liệu
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của một số vật liệu (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được tính chất một số vật liệu thường dùng
trong sản xuất và trong đời sống
b) Nội dung: Sử dụng kỹ thuật công đoạn, tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh,
mỗi nhóm 5-6 bạn, thảo luận nhóm để giúp HS tìm hiểu tính chất của một số vật
liệu.
c) Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập số 2
Tính
chất
Cứn
g
Dẻ
o
Giò
n
Đàn
hồi
Dẫn
điện,
nhiệt
tốt
Dễ
cháy
Bị
gỉ
Bị ăn
mòn
Vật liệu
Kim loại
Cao su
Nhựa
Gỗ
Thủy tinh
Gốm
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Chia học sinh thành 5 nhóm theo tổ. Hoàn thành
phiếu học tâp số 2. Thời gian thực hiện sau 5 phút
khi nhận nhiệm vụ. Sau khi làm xong, 1 nhóm lên
trình bày, các nhóm còn lại đổi chéo và chấm
điểm.
- HS nhận nhiệm vụ.
2. Một số tính chất và ứng
dụng của vật liệu
a) Tìm hiểu tính chất của một
số vật liệu
Hoàn thành phiếu học tập số 2.
Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:
GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85