Giáo án Bài 12 Lịch sử 10 Cánh diều: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt

637 319 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(637 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 12: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN MINH ĐẠI VIỆT
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được khái niệm văn minh Đại Việt.
- Trình y được shình thành văn minh Đại Việt: kế thừa văn minh Văn Lang Âu Lạc,
nền độc lập tự chủ của đất nước, tiếp thu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc.
- Nêu được quá trình phát triển của văn minh Đại Việt trên đường thời gian.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các
thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu
được khái niệm văn minh Đại Việt, cơ sở hình thành văn minh Đại Việt.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh
nêu được quá trình phát triển của văn minh Đại Việt trên đường thời gian.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng giá trị của văn minh Đại Việt, tự hào về truyền thống dân tộc
- Trách nhiệm:
+ Hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm
+ Có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn minh Đại Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi hàng ngang ô chữ từ khóa hàng dọc thông qua trò
chơi ĐỐ VUI Ô CHỮ.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi, HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu thể lệ trò chơi: 14 ô chữ hàng ngang. HS giơ tay lựa chọn bất ô chữ hàng ngang
để trả lời. Sau khi trả lời 5 ô chữ hàng ngang, HS có quyền giơ tay để trả lời ô chữ từ khóa hàng
dọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 1 (7 chữ cái): Công trình được vua Thánh Tông cho xây dựng vào năm 1070 để thờ
Khổng Tử.
Câu 2 (10 chữ cái): Công trình kiến trúc được y dựng dưới thời Nguyễn trở thành biểu tượng
của thủ đô Hà Nội
Câu 3 (11 chữ cái): Tác phẩm của Trần Hưng Đạo sáng tác nhằm cổ tinh thần chiến đấu của
quân sĩ trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
Câu 4 (10 chữ cái): Trường đại học đầu tiên của Việt Nam
Câu 5 (9 chữ cái): Công trình được xây dựng vào thời Lê sơ nhằm mục đích tôn vinh người tài
Câu 6 (10 chữ cái): Loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc sắc phát triển từ thời Lý
Câu 7 (9 chữ cái): Tên gọi thành Đại La vào thời Lý
Câu 8 (13 chữ cái): Một trong “An Nam tứ đại khí” gắn liền với tứ linh
Câu 9 (6 chữ cái): Dòng văn học phát triển mạnh ở thế kỉ X – XV
Câu 10 (7 chữ cái): Hệ tư tưởng giữ vị trí độc tôn vào thời Lê sơ
Câu 11 (8 chữ cái): Thầy giáo nổi tiếng thời Trần đã dâng Thất trảm sớ
Câu 12 (7 chữ cái): Ông tổ nghề thuốc nam của Việt Nam
Câu 13 (8 chữ cái): Ông là chủ biên bộ Đại việt sử kí
Câu 14 (7 chữ cái): Tên gọi khác của Lũy Trường Dục
Ô chữ từ khóa: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Ô chữ từ khóa mà các em vừa tìm ra là nội dung chính trong chủ
đề bài học ngày hôm nay. Để hiểu rõ hơn về cơ sở hình thành và tiến trình phát triển của văn
minh Đại Việt, cô trò chúng ta cùng bước vào bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn minh Đại Việt
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm văn minh Đại Việt
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi ; HS làm việc nhân, đọc nội dung thông tin mục 1, tr.95, trả lời
câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở khái niệm văn minh Đại Việt.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học
tập sau:
1. Khái niệm văn minh Đại Việt
- Văn minh Đại Việt là những sáng
tạo vật chất tinh thần tiêu biểu
trong kỉ nguyên độc lập, tự chủ của
quốc gia Đại Việt
- Thời gian tồn tại: gần 1000 năm (từ
X- giữa XIX), gắn liền với các triều
đại: Khúc, Dương, Ngô, Đinh, Tiền
Lê, Lý, Trần, Hồ, sơ, Mạc,
Trung hưng, Tây Sơn, Nguyễn.
- Thời y, kinh đô nước ta chủ
yếu đặt tại Thăng Long (Hà Nội) nên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.65 - 66, làm việc nhân,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 1 - 2 HS trình bày phiếu học tập trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
còn được gọi n minh Thăng
Long
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở hình thành văn minh Đại Việt
a. Mục tiêu: Trình bày được cơ sở hình thành văn minh Đại Việt
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. HS thảo luận nhóm, hoàn thành nhiệm
vụ học tập trên giấy A0
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm nhóm của HS trên giấy A0
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 6 nhóm, sử dụng thuật khăn trải
bàn, giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau
+ Nhóm 1 + 2: Trình bàysở hình thành văn minh Đại
Việt dựa trên sự kế thừa văn minh Văn Lang Âu Lạc.
Nêu một số dẫn chứng vsự kế thừa của n minh Đại
Việt trên nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc. Chỉ ra những
điểm giống khác nhau giữa văn minh Văn Lang Âu
Lạc với văn minh Đại Việt.
+ Nhóm 3+ 4: Trình bày sở hình thành n minh Đại
Việt dựa trên sở nền độc lập, tự chủ quốc gia. sao
2. sở hình thành văn minh Đại
Việt
Kế thừa n minh Văn Lang Âu
Lạc
- Văn minh Đại Việt nguồn gốc
sâu xa từ văn minh Văn Lang Âu
Lạc, được bảo tồn qua hơn 1000 năm
Bắc thuộc
- Những di sản, truyền thống của văn
minh Văn Lang Âu Lạc tiếp tục
được phục hưng, phát triển trong thời
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đây được coi sở quan trọng nhất? Việc Công
Uẩn dời đô từ Hoa (Ninh nh) về Thăng Long (Hà
Nội) có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn
minh Đại Việt?
+ Nhóm 5 + 6: Trình bàysở hình thành văn minh Đại
Việt dựa trên sở tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngoài.
Nêu một số dẫn chứng cụ thể vsự tiếp thu tinh hoa văn
hóa bên ngoài của dân Đại Việt. Việc tiếp thu đó ý
nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn minh Đại
Việt
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.66, thảo luận theo nhóm, thực
hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Sau 7 phút, các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng
+ GV mời đại diện 3 nhóm (tương ứng 3 nhiệm vụ khác
nhau) trình y sản phẩm. Các nhóm khác nhận t, bổ
sung (kĩ thuật 3 2 1), đặt câu hỏi thảo luận, phản hồi
(kĩ thuật “5 xin”)
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ GV đánh giá sản phẩm từng nhóm, chuẩn kiến thức.
Nhóm 1 +2:
Một số dẫn chứng về sự kế thừa của văn minh Đại Việt
trên nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc:
- Truyền thống dựng nước và giữ nước, quyết tâm giành
độc lập, tự chủ của cư dân người Việt.
- Kế thừa những phong tục tập quán, tín ngưỡng tốt đẹp
từ thời Văn Lang – Âu Lạc: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên,
những người có công với làng với nước, những sinh hoạt
lễ hội gắn liền với sản xuất nông nghiệp, nghệ thuật ca
múa nhạc với các nhạc cụ truyền thống: trống đồng,
chiêng, cồng, chuông…và được phát triển lên một tầm
cao mới dưới thời văn minh Đại Việt.
- Kế thừa những kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi, làm thủy
lợi, cùng với các ngành nghề thủ công: trồng dâu nuôi
tằm, đúc đồng, rèn sắt. Trên cơ sở kế thừa những kĩ thuật
trên, hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp
của văn minh Đại Việt có nhiều bước tiến rực rỡ.
kì văn minh Đại Việt
Dựa trên nền độc lập, tự chủ của
quốc gia Đại Việt
- 905, Khúc Thừa Ddựng quyền tự
chủ bước đầu
- 938, sau chiến thắng quân Nam
Hán, Ngô Quyền xưng ơng, mở ra
thời kì độc lập, tự chủ lâu dài
- m 1010, Công Uẩn dời đô từ
Hoa về Đại La (Thăng Long),
đánh dấu bước tiến mới với sự phát
triển mọi mặt của quốc gia Đại Việt
- Trải qua các triều đại khác nhau,
nên độc lập, tự chỉ được củng cố
vững chắc.
- Ý nghĩa: Độc lập, tự chủ tạo điều
kiện thuận lợi để y dựng phát
triển văn hóa với nhiều nét đặc sắc
Tiếp thu chọn lọc những thành
tựu văn minh bên ngoài
- Tiếp thu văn minh Trung Hoa (thể
chế chính trị, luật pháp, chữ viết,
tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa
cử…)
- Tiếp thu văn minh Ấn Độ (Phật
giáo, nghệ thuật, kiến trúc…)
- Tiếp thu văn minh phương Tây
(chữ viết, Thiên chúa giáo…)
- Ý nghĩa: góp phần làm phong phú
văn minh Đại Việt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Như vậy, văn minh Văn Lang – Âu Lạc đã tạo tiền đề,
bước đệm để văn minh Đại Việt kế thừa và nâng lên tầm
cao mới
Những điểm giống khác nhau giữa văn minh Văn
Lang – Âu Lạc với văn minh Đại Việt.
Giống nhau: Đều những giá trị vật chất, tinh thần do
người Việt sáng tạo nên, gắn liền với nền nông nghiệp
lúa nước
Khác nhau:
Văn minh Văn Lang Âu Lạc văn minh đầu tiên của
người Việt
Văn minh Đại Việt sự kế thừa phát triển của văn
minh Văn Lang – Âu Lạc
Nhóm 3+ 4:
● Vì sao độc lập, tự chủ được coi là cơ sở quan trọng
nhất?
- Có độc lập tự chủ thì mới có Nhà nước. Nhà nước có
những chính sách phát triển những thành tựu văn minh
- Độc lập, tự chủ tạo cơ sở tiếp thu văn hóa bên ngoài, kế
thừa phát huy những thành tựu văn minh Văn Lang – Âu
Lạc
- Có độc lập, tự chủ, người dân mới có cuộc sống hòa
bình để xây dựng, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.
Từ đó, tạo tiền đề vật chất để sáng tạo nên những giá trị
văn hóa, văn minh…
● Ý nghĩa của việc Lý Công Uẩn rời đô?
- Về chính trị: Chuyển vị thế đất nước từ phòng thủ sang
thế phát triển lâu dài. Thăng Long là một vùng đất có
nhiều lợi thế để phát triển: đầu mối giao thông, buôn bán
quan trọng, địa hình rộng rãi, nơi hội tụ giao lưu văn hóa,
dễ điều hành, quản lý nhân dân; dễ dàng thu nguồn nhân
lực vật lực từ nhân dân dể phục vụ bộ máy hành chính
nhà nước và các giai cấp và tầng lớp thống trị.
- Về kinh tế:một nơi đồng bằng trù phú, địa hình bằng
phẳng rộng rãi. cư dân đông đúc thuận lợi để phát triển
nông nghiệp và nhiều ngành thủ công, thông qua việc
giao lưu buôn bán qua nhiều con đường thủy bộ. Việc
dời đô về Thăng Long tạo thuận lợi để phát triển nơi đây
xứng tầm trở thành một kinh đô của quốc gia hùng mạnh,
thể hiện ý chí tự cường dân tộc, tầm nhìn mang tính thời
đại của Lý Công Uẩn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhóm 5 + 6:
● Một số dẫn chứng về sự tiếp thu tinh hoa văn hóa bên
ngoài của cư dân Đại Việt
- Tiếp thu văn minh Trung Hoa:
+ Thể chế chính trị: quân chủ chuyên chế, mô hình tổ
chức bộ máy Nhà nước từ TW đến địa phương học theo
mô hình Trung Hoa
+ Luật pháp: Được xây dựng dựa trên cơ sở luật pháp
Trung Hoa (đặc biệt bộ luật dưới thời nhà Nguyễn gần
như sao chép nguyên vẹn bộ luật Trung Hoa dưới thời
nhà Thanh)
+ Chữ viết: sử dụng chữ Hán của Trung Quốc
+ Nho giáo được du nhập vào nước ta và trở thành hệ tư
tưởng chính của chế độ PK Việt Nam, chi phối nội dung
giáo dục, thi cử
- Tiếp thu văn minh Ấn Độ:
+ Tiếp thu Phật giáo (dưới thời Lý – Trần, Phật giáo đặc
biệt phát triển)
+ Ảhh hưởng của nghệ thuật, kiến trúc…
* GV trình chiếu hình ảnh, video minh họa làm sáng
tỏ những nội dung phân tích trên: hình ảnh dẫn chứng
sự kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc; hình ảnh Lý
Công Uẩn và chiếu dời đô; đô thị Thăng Long – Hà Nội
qua các thời kì; hình ảnh Khổng Tử tại Văn Miếu – Quốc
Tử giám, bài thơ Nam quốc sơn hà (chữ Hán), thơ đường
luật; bộ luật dưới thời Nguyễn; Phật giáo, các công trình
kiến trúc mang dấu ấn văn minh Ấn Độ….
TIẾT 2
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình phát triển văn minh Đại Việt
a. Mục tiêu: Nêu được quá trình phát triển của văn minh Đại Việt trên đường thời gian.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. HS thảo luận nhóm, hoàn thành nhiệm
vụ học tập trên giấy A0
c. Sản phẩm học tập: HS kẻ được vào vở ghi quá trình phát triển của văn minh Đại Việt trên
đường thời gian.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi để hoàn thiện đồ trên
đường trục thời gian
3. Quá trình phát triển của văn
minh Đại Việt
Sơ đồ (phụ lục )
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV thiết kế đồ trống về tiến trình phát triển của văn
minh Đại Việt qua các thời kì, sau đó nêu u hỏi để HS
trả lời nhằm hoàn thiện sơ đồ trên
1. Văn minh Đại Việt phát triển qua mấy giai đoạn? Đó
là những giai đoạn nào?
2. Trong thế kỉ X, văn minh Đại Việt gắn liền với các
triều đại nào?
3. Đặc trưng cơ bản của văn minh Đại Việt trong thế kỉ X
là gì?
4. . Trong các thế kỉ XI - XV, n minh Đại Việt gắn liền
với các triều đại nào?
5. Đặc trưng bản của văn minh Đại Việt trong các thế
kỉ XI - XV là gì?
6 . Trong các thế kỉ XV - XVII, văn minh Đại Việt gắn
liền với các triều đại nào?
7. Đặc trưng bản của văn minh Đại Việt trong các thế
kỉ XV - XVII là gì?
8 . Trong các thế kỉ XVIII giữa thế kỉ XIX, văn minh
Đại Việt gắn liền với các triều đại nào?
9. Đặc trưng bản của văn minh Đại Việt trong các thế
kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX là gì?
* Nhiệm vụ 2: HS nhìn hình ảnh, thông tin hỗ trợ của
GV để đoán tên những nhân vật đóng góp nổi bật
hoặc những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt
thời kì này
Câu 1: Đây là khu di tích nào?
(Di tích Đoan Môn cổng phía nam hoàng thành Thăng
Long. Đây thành tựu văn minh Đại Việt thế kỉ XI -
XV)
Câu 2: Di sản liệu thế giới được UNESCO công nhận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ở Hà Nội là gì?
(82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc tử giám)
Câu 3: Một công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu được
xây dựng dưới thời kì nhà Lý
(chùa Một Cột – xây dựng dưới vương triều Lý)
Câu 4: Đây một di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Ninh
Bình, xưa là kinh đô của các triều đại Đinh – Tiền Lê
(cố đô Hoa Lư)
Câu 5: Đây một nhà toán học đại tài của Đại Việt xưa,
được phong là Trạng Trình?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(Lương Thế Vinh)
Câu 6: Một loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền, phát
triển mạnh đồng bằng sông Hồng mang tính quần
chúng và giàu tính dân tộc.
(Nghệ thuật chèo)
Câu 7: Một trong những bậc minh quânđại nhất trong
lịch sử phong kiến Việt Nam, người công cải cách bộ
máy hành chính Đại Việt theo hướng hoàn chỉnh giải
oan cho Nguyễn Trãi?
(Lê Thánh Tông)
Câu 8: Một di tích lịch sử - văn hóa của Việt Nam, xưa
từng là kinh đô của triều đình Nguyễn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(cố đô Huế)
Câu 9: Đây một kiệt tác văn học bằng chữ Hán, được
coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam
Câu 10: Một ng nghề thủ công truyền thống về làm
gốm của nước ta Nội, hiện nay vẫn còn tồn tại
rất phát triển
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.67 - 68, m việc nhân,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi
+ GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
+ GV mở rộng một số hiểu biết, giá trị của hoàng thành
Thăng Long, cố đô Huế, cố đô Hoa Lư, những nhân vật
nổi tiếng: Chu Văn An, Lương Thế Vinh, Thánh
Tông….để HS thấy được sự phát triển rực rỡ, toàn diện
của văn minh Đại Việt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS trả lời được một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến sở hình thành c
giai đoạn phát triển của văn minh Đại Việt
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc sinh
sống trên lãnh thồ Việt Nam thời kì nào sau đây?
A. Thời kì Bắc thuộc.
B. Thời kì phong kiến độc lập (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX).
C. Từ đầu Công nguyên đến giữa thế kì XIX.
D. Từ khi nhà nước đầu tiên xuất hiện đến giữa thế kỉ XIX.
Câu 2: Nội dung nào sau đây là đúng về văn minh Đại Việt?
A. Chì tiếp thu văn minh Trung Hoa.
B. Tiếp thu văn minh Trung Hoa, Án Độ, phương Tây,...
C. Không tiếp thu văn minh phươngy.
D. Chì tiếp thu văn minh Đông Nam Á và Trung Hoa.
Câu 3: “Tam giáo đồng nguyên” là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?
A. Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo. B. Nho giáo - Phật giáo - Công giáo.
C. Phật giáo - Ắn Độ giáo - Công giáo. D. Phật giáo - Bà La Môn giáo - Nho giáo.
Câu 4: Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống ( ) đề hoàn thiện câu dưới đây.
“Thời Lê trung hưng, văn minh Đại Việt phát triển theo xu hướng . và bước đầu tiếp xúc với văn
minh ................................................................................................... ”.
A. dân gian hoá/Án Độ. B. dân gian hoá/phương Đông.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. cung đình hoá/phương Tây. D. dân gian hoá/phương Tây.
Câu 5: Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điềm nồi bật nào sau đây?
A. Tính đa dạng. B. Tính bản địa. C. Tính thống nhất. D. Tính vùng miền.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV gọi lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn đáp án.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, giải quyết bài tập tình huống
b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ (cá nhân), GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bảo vật quốc gia là những hiện vật có giá trị văn hoá, lịch sử to lớn được Chính phủ nước Cộn
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận. Đến tháng 12 - 2021 đã có 10 đợt công nhận Bảo vật
quốc gia. Trong đợt 1 (10 - 2012), Thủ tướng Chỉnh phủ đã kí quyết định công nhận 30 hiện vật
sau đây Bảo vật quốc gia: Trống đồng Ngọc Lũ; Trống đồng Hoàng Hạ; Thạp đồng Đào
Thịnh;
Tượng đồng hai người cõng nhau thổi khèn; Cây đèn đồng hình người quỳ; Trống đồng cảnh
Thịnh; Án đồng Môn Hạ Sảnh Ắn; Bình gốm hoa lam vẽ thiên nga; cuốn Đường Kách mệnh',
Tác
phầm Ngục trung nhật kí', Bản thảo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', Bản thảo Lời kêu gọi
đồng o chiến nước, Bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Tượng Phật Đồng
Dương;
Tượng Nữ thần De-vi (Hương Quế); Tượng thần Vi-snu; Tượng Phật Lợi Mỹ; Tượng thần Su-ri
a; Tượng Bồ tát Ta-ra; Đài thờ Mỹ Sơn E1; Đài thờ Trà Kiệu; Tượng Phật A Di Đà; Tượng Phật
nghìn mắt nghìn tay; Bộ cửu vị thần công; Bộ cửu đỉnh; Pháo cao xạ 37 mm; Máy bay Mic 21
F96, số hiệu 5121; sồ trực ban chiến dịch Hồ Chí Minh; Xe tăng T59, số hiệu 843; Xe tăng T59,
số hiệu 390.
(Nguồn: Cục Di sàn văn hoá)
Dựa vào các kiến thức đã học trong Chủ đề 6 và các tư liệu khác, em hãy:
1. Lựa chọn c Bảo vật quốc gia trên đây liên quan đến nền văn minh Đại Việt (trước m
1858).
2. Lập bảng thông tin về các Bảo vật quốc gia theo gợi ý dưới đây.
STT Tên bảo vật
Niên đại Nơi lưu giữ
Hình ảnh
1 ? ? ? ?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2 ? ? ? ?
? ? ? ?
* Hướng dẫn về n
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt
PHỤ LỤC
TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT TRÊN TRỤC THỜI GIAN

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 12: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được khái niệm văn minh Đại Việt.
- Trình bày được cơ sở hình thành văn minh Đại Việt: kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc,
nền độc lập tự chủ của đất nước, tiếp thu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc.
- Nêu được quá trình phát triển của văn minh Đại Việt trên đường thời gian. 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các
thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu
được khái niệm văn minh Đại Việt, cơ sở hình thành văn minh Đại Việt.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh
nêu được quá trình phát triển của văn minh Đại Việt trên đường thời gian. 3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng giá trị của văn minh Đại Việt, tự hào về truyền thống dân tộc - Trách nhiệm:
+ Hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm
+ Có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn minh Đại Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập 2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi hàng ngang và ô chữ từ khóa hàng dọc thông qua trò chơi ĐỐ VUI Ô CHỮ.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi, HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu thể lệ trò chơi: Có 14 ô chữ hàng ngang. HS giơ tay lựa chọn bất kì ô chữ hàng ngang
để trả lời. Sau khi trả lời 5 ô chữ hàng ngang, HS có quyền giơ tay để trả lời ô chữ từ khóa hàng dọc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1 (7 chữ cái): Công trình được vua Lý Thánh Tông cho xây dựng vào năm 1070 để thờ Khổng Tử.
Câu 2 (10 chữ cái): Công trình kiến trúc được xây dựng dưới thời Nguyễn trở thành biểu tượng của thủ đô Hà Nội
Câu 3 (11 chữ cái): Tác phẩm của Trần Hưng Đạo sáng tác nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của
quân sĩ trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
Câu 4 (10 chữ cái): Trường đại học đầu tiên của Việt Nam
Câu 5 (9 chữ cái): Công trình được xây dựng vào thời Lê sơ nhằm mục đích tôn vinh người tài
Câu 6 (10 chữ cái): Loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc sắc phát triển từ thời Lý
Câu 7 (9 chữ cái): Tên gọi thành Đại La vào thời Lý
Câu 8 (13 chữ cái): Một trong “An Nam tứ đại khí” gắn liền với tứ linh
Câu 9 (6 chữ cái): Dòng văn học phát triển mạnh ở thế kỉ X – XV
Câu 10 (7 chữ cái): Hệ tư tưởng giữ vị trí độc tôn vào thời Lê sơ
Câu 11 (8 chữ cái): Thầy giáo nổi tiếng thời Trần đã dâng Thất trảm sớ
Câu 12 (7 chữ cái): Ông tổ nghề thuốc nam của Việt Nam
Câu 13 (8 chữ cái): Ông là chủ biên bộ Đại việt sử kí
Câu 14 (7 chữ cái): Tên gọi khác của Lũy Trường Dục
Ô chữ từ khóa: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Ô chữ từ khóa mà các em vừa tìm ra là nội dung chính trong chủ
đề bài học ngày hôm nay. Để hiểu rõ hơn về cơ sở hình thành và tiến trình phát triển của văn
minh Đại Việt, cô trò chúng ta cùng bước vào bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn minh Đại Việt
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm văn minh Đại Việt
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi ; HS làm việc cá nhân, đọc nội dung thông tin mục 1, tr.95, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở khái niệm văn minh Đại Việt.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khái niệm văn minh Đại Việt
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học - Văn minh Đại Việt là những sáng tập sau:
tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu
trong kỉ nguyên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt
- Thời gian tồn tại: gần 1000 năm (từ
X- giữa XIX), gắn liền với các triều
đại: Khúc, Dương, Ngô, Đinh, Tiền
Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê
Trung hưng, Tây Sơn, Nguyễn.
- Thời kì này, kinh đô nước ta chủ
yếu đặt tại Thăng Long (Hà Nội) nên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
còn được gọi là văn minh Thăng Long
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.65 - 66, làm việc cá nhân,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 1 - 2 HS trình bày phiếu học tập trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở hình thành văn minh Đại Việt
a. Mục tiêu: Trình bày được cơ sở hình thành văn minh Đại Việt
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. HS thảo luận nhóm, hoàn thành nhiệm
vụ học tập trên giấy A0
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm nhóm của HS trên giấy A0
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Cơ sở hình thành văn minh Đại
GV chia lớp thành 6 nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải Việt
bàn, giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau
Kế thừa văn minh Văn Lang – Âu
+ Nhóm 1 + 2: Trình bày cơ sở hình thành văn minh Đại Lạc
Việt dựa trên sự kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc. - Văn minh Đại Việt có nguồn gốc
Nêu một số dẫn chứng về sự kế thừa của văn minh Đại sâu xa từ văn minh Văn Lang – Âu
Việt trên nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc. Chỉ ra những Lạc, được bảo tồn qua hơn 1000 năm
điểm giống và khác nhau giữa văn minh Văn Lang – Âu Bắc thuộc
Lạc với văn minh Đại Việt.
- Những di sản, truyền thống của văn
+ Nhóm 3+ 4: Trình bày cơ sở hình thành văn minh Đại minh Văn Lang – Âu Lạc tiếp tục
Việt dựa trên cơ sở nền độc lập, tự chủ quốc gia. Vì sao được phục hưng, phát triển trong thời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo