Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
- Phê phần, đấu tranh với những hành vi chống phá chính quyền địa phương. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để hiểu được chức năng, cơ cấu tổ chức và
hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến chính quyền địa phương;
+ Biết đề xuất và phân tích được một số biện pháp tham gia vào xây dựng chính
quyền địa phương phù hợp với lứa tuổi. - Năng lực riêng: – Điều chỉnh hành vi:
+ Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng chính quyền địa phương.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác
trong tham gia xây dựng chính quyền địa phương.
– Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Giải thích được việc thực hiện chức năng và hoạt động của chính quyền địa phương.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm rõ cơ cấu, chức năng và hoạt động của chính
quyền địa phương trên một số lĩnh vực của đời sống. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:Chủ động tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động do
chính quyền địa phương tổ chức.
- Tích cực phê phán và đấu tranh với các hành vi chống phá chính quyền khác địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS bước đầu nhận biết, làm quen với nội dung chính quyền địa phương thông qua
việc huy động các kiến thức, hiểu biết của mình để tìm ra và kể tên các đơn vị hành
chính ở địa phương từ tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương trở xuống.
- Dẫn dắt HS vào bài học mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu câu hỏi sau đây trong SGK và cho HS thảo luận theo cặp đôi để trả
lời: Em hãy kể tên các đơn vị hành chính từ tinh hoặc thành phố trở xuống ở địa phương em.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu câu hỏi; cùng nhau thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
HS nêu tên được các đơn vị hành chính bao gồm:
+ Cấp tỉnh: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
+ Cấp huyện: Quận/huyện, thị xã/thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.
+ Cấp xã: Xã/phường/thị trấn.
- GV dẫn dắt vào bài học:
Như vậy, đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố được phân chia một cách cụ thể theo
quy định của pháp luật. Trong đó, mỗi cơ quan hành chính ở địa phương bao gồm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
các cơ quan với chức năng khác nhau. Vậy những cơ quan đó là gì? Chúng ta sẽ cùng
đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 13: Chính quyền địa phương.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, chức năng của Hội đồng nhân dân
a. Mục tiêu: HS nêu được vị trí và chức năng của Hội đồng nhân dân.
b. Nội dung: GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm
c. Sản phẩm học tập: vị trí và chức năng của Hội đồng nhân dân
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Hội đồng nhân dân
- GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ a. Vị trí, chức năng của Hội đồng cụ thể cho các nhóm: nhân dân
+ Cá nhân: Đọc các thông tin 1, 2 trong SGK trang - Hội đồng nhân dân các cấp do cử tri 80, 81.
ở địa phương bầu ra, là cơ quan
+ Nhóm: Thảo luận nội dung của hai thông tin và quyền lực nhà nước ở địa phương,
trả lời 2 câu hỏi dưới các thông tin.
đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
quyền làm chủ của Nhân dân,
- HS đọc thông tin theo cá nhân, làm việc theo - Hội đồng nhân dân quyết định các nhóm.
vấn đề của địa phương do luật định;
giám sát việc tuân theo Hiến pháp và
- HS ghi ý kiến cá nhân ra vở nháp/giấy A4, thảo pháp luật ở địa phương và việc thực
luận nhóm và thống nhất câu trả lời.
hiện nghị quyết của Hội đồng nhân
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần dân. thiết.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 13 KTPL 10 Cánh diều: Chính quyền địa phương
269
135 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(269 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân.
- Phê phần, đấu tranh với những hành vi chống phá chính quyền địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để hiểu được chức năng, cơ cấu tổ chức và
hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến chính quyền địa phương;
+ Biết đề xuất và phân tích được một số biện pháp tham gia vào xây dựng chính
quyền địa phương phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực riêng:
– Điều chỉnh hành vi:
+ Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng chính quyền địa
phương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác
trong tham gia xây dựng chính quyền địa phương.
– Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Giải thích được việc thực hiện chức năng và hoạt động của chính quyền địa phương.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm rõ cơ cấu, chức năng và hoạt động của chính
quyền địa phương trên một số lĩnh vực của đời sống.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:Chủ động tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động do
chính quyền địa phương tổ chức.
- Tích cực phê phán và đấu tranh với các hành vi chống phá chính quyền khác địa
phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS bước đầu nhận biết, làm quen với nội dung chính quyền địa phương thông qua
việc huy động các kiến thức, hiểu biết của mình để tìm ra và kể tên các đơn vị hành
chính ở địa phương từ tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương trở xuống.
- Dẫn dắt HS vào bài học mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu câu hỏi sau đây trong SGK và cho HS thảo luận theo cặp đôi để trả
lời: Em hãy kể tên các đơn vị hành chính từ tinh hoặc thành phố trở xuống ở địa
phương em.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu câu hỏi; cùng nhau thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
HS nêu tên được các đơn vị hành chính bao gồm:
+ Cấp tỉnh: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
+ Cấp huyện: Quận/huyện, thị xã/thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố
trực thuộc Trung ương.
+ Cấp xã: Xã/phường/thị trấn.
- GV dẫn dắt vào bài học:
Như vậy, đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố được phân chia một cách cụ thể theo
quy định của pháp luật. Trong đó, mỗi cơ quan hành chính ở địa phương bao gồm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
các cơ quan với chức năng khác nhau. Vậy những cơ quan đó là gì? Chúng ta sẽ cùng
đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 13: Chính quyền địa phương.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, chức năng của Hội đồng nhân dân
a. Mục tiêu: HS nêu được vị trí và chức năng của Hội đồng nhân dân.
b. Nội dung: GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm
c. Sản phẩm học tập: vị trí và chức năng của Hội đồng nhân dân
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ
cụ thể cho các nhóm:
+ Cá nhân: Đọc các thông tin 1, 2 trong SGK trang
80, 81.
+ Nhóm: Thảo luận nội dung của hai thông tin và
trả lời 2 câu hỏi dưới các thông tin.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin theo cá nhân, làm việc theo
nhóm.
- HS ghi ý kiến cá nhân ra vở nháp/giấy A4, thảo
luận nhóm và thống nhất câu trả lời.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
1. Hội đồng nhân dân
a. Vị trí, chức năng của Hội đồng
nhân dân
- Hội đồng nhân dân các cấp do cử tri
ở địa phương bầu ra, là cơ quan
quyền lực nhà nước ở địa phương,
đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của Nhân dân,
- Hội đồng nhân dân quyết định các
vấn đề của địa phương do luật định;
giám sát việc tuân theo Hiến pháp và
pháp luật ở địa phương và việc thực
hiện nghị quyết của Hội đồng nhân
dân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bư
ớ
c 3: Báo cáo k
ế
t qu
ả
ho
ạ
t đ
ộ
ng và th
ả
o lu
ậ
n
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân
a. Mục tiêu: HS nêu được cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân.
b. Nội dung: GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:
Đọc các thông tin trong SGK trang 81, thảo luận nhóm nội dung của 2 thông tin và trả
lời 2 câu hỏi dưới các thông tin.
c. Sản phẩm học tập: cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ
cụ thể cho các nhóm: Đọc các thông tin trong
SGK trang 81, thảo luận nhóm nội dung của 2
thông tin và trả lời 2 câu hỏi dưới các thông tin.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin theo cá nhân, làm việc theo
nhóm.
b. cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân
dân
- Hội đồng nhân dân gồm các đại
biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở
địa phương bầu ra. Các chức danh
chủ chốt của Hội đồng nhân dân gồm
Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các uỷ viên là
Trưởng ban của Hội đồng nhân dân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
HS th
ả
o lu
ậ
n theo nhóm, ghi ý ki
ế
n cá nhân ra
vở nháp/giấy A4 câu trả lời cho thông tin và thảo
luận nhóm để thống nhất vẽ sơ đồ tư duy cho
câu trả lời.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
+ HS chia sẻ sản phẩm sơ đồ tư duy về việc phân
cấp theo đơn vị hành chính bao gồm: Hội đồng
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương; Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn.
+ HS chia sẻ sản phẩm sơ đồ tư duy về cơ cấu tổ
chức của Hội đồng nhân dân các cấp bao gồm
Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các uỷ viên là Trưởng ban
của Hội đồng nhân dân (gọi chung là Thường trực
Hội đồng nhân dân).
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
(g
ọ
i chung là Thư
ờ
ng tr
ự
c H
ộ
i đ
ồ
ng
nhân dân).
- Hội đồng nhân dân được phân chia
thành ba cấp: Hội đồng nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương; Hội đồng nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương;
Hội đồng nhân dân xã, phường, thị
trấn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của Hội đồng nhân dân
a. Mục tiêu: HS nêu được hoạt động của Hội đồng nhân dân
b. Nội dung: GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:
Đọc thông tin, trường hợp trong SGK trang 82, Luật Tổ chức chính quyền địa phương
năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2019) — Các Điều 92, 93, 94 và Luật Tổ chức
chính phủ (Sửa đổi, bổ sung năm 2019); thảo luận nhóm nội dung của thông tin,
trường hợp và trả lời 3 câu hỏi gắn với thông tin, trường hợp.
c. Sản phẩm học tập: hoạt động của Hội đồng nhân dân
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ
cụ thể cho các nhóm: Đọc thông tin, trường hợp
trong SGK trang 82, Luật Tổ chức chính quyền địa
phương năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2019)
— Các Điều 92, 93, 94 và Luật Tổ chức chính phủ
(Sửa đổi, bổ sung năm 2019); thảo luận nhóm nội
dung của thông tin, trường hợp và trả lời 3 câu
hỏi gắn với thông tin, trường hợp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, trường hợp theo cá nhân, làm
việc theo nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến cá nhân ra
vở nháp/giấy A4 câu trả lời cho thông tin và thảo
c. Hoạt động của Hội đồng nhân dân
- Hoạt động của Hội đồng nhân dân
được bảo đảm bằng các kì họp Hội
đồng nhân dân (mỗi năm ít nhất hai
kì); hoạt động của Thường trực Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các
Ban của Hội đồng nhân dân và của
các đại biểu Hội đồng nhân dân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lu
ậ
n đ
ể
th
ố
n
g nh
ấ
t câu tr
ả
l
ờ
i.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
a) HS xác định được đại biểu Hội đồng nhân dân
có các trách nhiệm cụ thể đối với cử tri như tham
dự đầy đủ các kì họp, phiên họp Hội đồng nhân
dân, tham gia thảo luận và biểu quyết các vấn đề
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân
dân; liên hệ chặt chẽ với cử tri nơi mình thực
hiện nhiệm vụ đại biểu, chịu sự giám sát của cử
tri, có trách nhiệm thu thập và phản ánh trung
thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri;
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri; thực
hiện chế độ tiếp xúc cử tri và ít nhất mỗi năm
một lần báo cáo với cử tri về hoạt động của mình
và của Hội đồng nhân dân nơi mình là đại biểu,
trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri; tiếp
công dân theo quy định của pháp luật,...
b) Các hoạt động cơ bản của Hội đồng nhân dân
bao gồm hoạt động của Thường trực Hội đồng
nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các Ban của Hội
đồng nhân dân và của các đại biểu Hội đồng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nh
ằ
m gi
ả
i quy
ế
t các v
ấ
n đ
ề
c
ủ
a đ
ị
a phương. c)
Hội đồng nhân dân hoạt động thông qua các kì
họp, thông thường là mỗi năm 2 kì.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí và chức năng của Uỷ ban nhân dân
a. Mục tiêu: Xác định được vị trí, chức năng của uỷ ban nhân dân
b. Nội dung: GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:
Đọc 4 thông tin ở mục 2a trong SGK trang 83 và trả lời 2 câu hỏi cuối các thông tin.
c. Sản phẩm học tập: vị trí, chức năng của uỷ ban nhân dân
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ
cụ thể cho các nhóm: Đọc 4 thông tin ở mục 2a
trong SGK trang 83 và trả lời 2 câu hỏi cuối các
thông tin.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS đọc thông tin, tình huống theo cá nhân, làm
việc theo nhóm.
2. Uỷ ban nhân dân
a. Vị trí và chức năng của Uỷ ban
nhân dân
- Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền
địa phương do Hội đồng nhân dân
cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân, cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
–
HS th
ả
o lu
ậ
n theo nhóm, ghi ý ki
ế
n c
ả
nhân ra
vở nháp/giấy A4 câu trả lời cho các thông tin,
tinh huống và thảo luận nhóm thống nhất câu trả
lời,
– GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ HS xác định được Uỷ ban nhân dân là do Hội
đồng nhân dân bầu ra.
+ HS xác định được Uỷ ban nhân dân là cơ quan
chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính
nhà nước cấp trên, tổ chức thực thi Hiến pháp và
các nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
ch
ị
u trách nhi
ệ
m trư
ớ
c H
ộ
i đ
ồ
ng
nhân dân và cơ quan hành chính nhà
nước cấp trên.
- Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi
hành Hiến pháp và pháp luật ở địa
phương; tổ chức thực hiện nghị
quyết của Hội đồng nhân dân và thực
hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà
nước cấp trên giao.
Hoạt động 5: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân
a. Mục tiêu: HS xác định được cơ cấu tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:
Đọc thông tin 1, 2 ở mục 2b trong SGK trang 84; phân tích nội dung thông tin và trả
lời các câu hỏi gắn với các thông tin
c. Sản phẩm học tập: cơ cấu tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV tổ chức lớp thảo luận nhóm; giao nhiệm vụ
cụ thể cho các nhóm: Đọc thông tin 1, 2 ở mục
2b trong SGK trang 84; phân tích nội dung thông
tin và trả lời các câu hỏi gắn với các thông tin.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin theo cá nhân, làm việc theo
nhóm.
– HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến cá nhân ra
vở nháp/giấy A4 câu trả lời cho các thông tin và
thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ HS xác định được Uỷ ban nhân dân là do Hội
đồng nhân dân bầu ra.
b. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của
Uỷ ban nhân dân
- Uỷ ban nhân dân được phân chia
thành 3 cấp: Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương; Uỷ
ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương; Uỷ ban nhân dân
xã, phường, thị trấn. Uỷ ban nhân
dân gồm có: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và
các uỷ viên.
- Khi quyết định những vấn đề quan
trọng của địa phương, Uỷ ban nhân
dân phải thảo luận tập thể và quyết
định theo đa số. Cơ quan chuyên
môn thuộc Uỷ ban nhân dân được tổ
chức ở cấp tỉnh, cấp huyện, là cơ
quan tham mưu, giúp Uỷ ban nhân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS xác đ
ị
nh đư
ợ
c U
ỷ
ban nhân dân là cơ quan
chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính
nhà nước cấp trên, tổ chức thực thi Hiến pháp và
các nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Qua hoạt động thảo luận nhóm (hoặc hoạt động
khác), HS được tiếp cận được cơ cấu tổ chức và
hoạt động của Uỷ ban nhân dân.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
dân th
ự
c hi
ệ
n ch
ứ
c năng qu
ả
n lí nhà
nước về ngành, lĩnh vực ở địa
phương.
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và
trước Chính phủ. Uỷ ban nhân dân
các cấp dưới tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước Hội đồng
nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân
dân cấp trên trực tiếp.
- Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban
nhân dân theo nguyên tắc tập thể
lãnh đạo, cá nhân phụ trách kết hợp
với chế độ thủ trưởng, thể hiện qua
các hoạt động: hoạt động tập thể của
Uỷ ban nhân dân; hoạt động của Chủ
tịch và các thành viên của Uỷ ban
nhân dân.
Hoạt động 6: Thực hiện nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện
chính quyền địa phương
a. Mục tiêu: HS xác định và thực hiện được nghĩa vụ của bản thân trong bảo vệ, xây
dựng và hoàn thiện chính quyền địa phương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập: nghĩa vụ của bản thân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện
chính quyền địa phương.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành các nhóm thảo luận theo kĩ
thuật khăn trải bàn; giao nhiệm vụ cụ thể cho các
nhóm:
+ Các nhóm đọc thông tin 1, 2 của mục 3 trong
SGK trang 85, 86,
+ Căn cứ vào thông tin, mỗi nhóm nghiên cứu
thảo luận và trả lời các câu hỏi dưới các thông
tin.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận nhóm,
thống nhất ý kiến và ghi câu hỏi ra giấy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
a) Đoàn viên, thanh niên có thể tham gia bảo vệ,
xây dựng và hoàn thiện chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương là chính
quyền của nhân dân, có trách nhiệm
quản lí mọi mặt của đời sống xã hội ở
địa phương; bảo đảm và bảo vệ các
quyền, lợi ích hợp pháp của nhân
dân.
- Là công dân, mỗi chúng ta cần tích
cực bảo vệ, tham gia xây dựng chính
quyền địa phương bằng những việc
làm thiết thực:
+ Tuân thủ pháp luật của Nhà nước
và các văn bản quản lí của chính
quyền địa phương về an ninh, trật tự,
kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, môi
trường,...
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công
dân ở địa phương mình. Có ý thức
tham gia vào công việc quản lí nhà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b
ằ
ng nh
ữ
ng hành đ
ộ
ng c
ụ
th
ể
như tham gia
tuyên truyền các hoạt động, các chủ trương,
chính sách của chính quyền địa phương......
b) HS kể tên được các hoạt động của bản thân
trong tham gia xây dựng, bảo vệ và hoàn thiện
chính quyền địa phương.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
nư
ớ
c
ở
đ
ị
a phương phù h
ợ
p
v
ớ
i l
ứ
a
tuổi.
+ Tích cực tuyên truyền, vận động
mọi người tham gia bảo vệ, xây dựng
và hoàn thiện chính quyền địa
phương; đấu tranh phê phán các
hành vi chống phá nhà nước ở địa
phương.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- HS xác định được vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân
dân và Uỷ ban nhân dân.
- HS phê phán được các hành vi chống phá hoạt động của chính quyền địa phương.
b. Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS làm việc cả nhân và theo nhóm, hoàn thành 4 bài tập trong phần
Luyện tập.
PHIẾU BÀI TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
H
ọ
tên:…………………. L
ớ
p:………..
Bài 1. Em hãy cho biết khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về Hội đồng
nhân dân. Vì sao? (Đánh dấu X vào cột lựa chọn những khẳng định không đúng
khi nói về Hội đồng nhân dân)
Khẳng định Đúng/sai Giải thích
A. Hội đồng nhân dân là cơ
quan quyền lực nhà nước cao
nhất.
B. Hội đồng nhân dân là cơ
quan đại biểu cao nhất của
nhân dân.
C. Hội đồng nhân dân là cơ
quan quyền lực nhà nước ở địa
phương.
D. Hội đồng nhân dân thực hiện
quyền lập hiến và lập pháp ở
địa phương.
Bài 2. Em đồng ý hay không đồng ý với nhận định nào dưới đây? Vì sao? (Xác
định khẳng định đồng ý hay không đồng ý ở cột 2 và ghi giải thích ở cột 3 cho
tương ứng với khẳng định ở cột 1)
Nhận định Đồng ý/
không
đồng ý
Giải thích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Uỷ ban nhân dân là cơ quan
có thẩm quyền sáp nhập xã A
thuộc huyện Y của tỉnh Z vào
thị trấn X thuộc huyện Y của
tỉnh Z.
B. Nếu gia đình anh B xảy ra
tranh chấp về đất đai với hàng
xóm thì gia đình anh B cần
đến Uỷ ban nhân dân để giải
quyết.
C. Uỷ ban nhân dân cấp xã,
phường là cơ quan xét xử
những hành vi trái pháp luật
về môi trường của Công ty X ở
địa phương.
D. Khi phát hiện ông D có
hành vi tuyên truyền tài liệu
có nội dung nói xấu chính
quyền, anh V đã đến Uỷ ban
nhân dân xã để khiếu nại.
E. Sau khi tốt nghiệp đại học,
chị C muốn công chứng các
loại giấy tờ để làm hồ sơ xin
việc thì phải đến Uỷ ban nhân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
dân.
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 trong SGK trang 87, làm việc theo nhóm: Vẽ
sơ đồ tư duy xác định các điều kiện để công dân có quyền bầu cử và ứng cử đại biểu
Hội đồng nhân dân và lí giải được bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Bài tập 4: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân lập bảng để kể tên các việc bản thân hoặc
gia đình em đã đến chính quyền địa phương để giải quyết, theo gợi ý sau:
STT Những việc đã đến chính quyền địa phương
để giải quyết
Đánh giá kết quả
1
2
..
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án:
PHIẾU BÀI TẬP
Họ tên:…………………. Lớp:………..
Bài 1. Em hãy cho biết khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về Hội đồng
nhân dân. Vì sao? (Đánh dấu X vào cột lựa chọn những khẳng định không đúng
khi nói về Hội đồng nhân dân)
Khẳng định Đúng/sai Giải thích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Hội đồng nhân dân là cơ
quan quyền lực nhà nước cao
nhất.
x Vì cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất là Quốc hội.
B. Hội đồng nhân dân là cơ
quan đại biểu cao nhất của
nhân dân.
x Vì Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất của nhân dân.
C. Hội đồng nhân dân là cơ
quan quyền lực nhà nước ở địa
phương.
D. Hội đồng nhân dân thực hiện
quyền lập hiến và lập pháp ở
địa phương.
x Vì Quốc hội mới có quyền lập
hiến và lập pháp.
Bài 2. Em đồng ý hay không đồng ý với nhận định nào dưới đây? Vì sao? (Xác
định khẳng định đồng ý hay không đồng ý ở cột 2 và ghi giải thích ở cột 3 cho
tương ứng với khẳng định ở cột 1)
Nhận định Đồng ý/
không
đồng ý
Giải thích
A. Uỷ ban nhân dân là cơ quan
có thẩm quyền sáp nhập xã A
thuộc huyện Y của tỉnh Z vào
thị trấn X thuộc huyện Y của
tỉnh Z.
Không
đồng ý
Vì Uỷ ban nhân dân huyện
không có thẩm quyền trong
chia, tách, sáp nhập địa giới
hành chính và Uỷ ban nhân tỉnh
cũng chỉ có quyền xây dựng đề
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
án mà không có th
ẩ
m quy
ề
n
sáp nhập địa giới hành chính.
B. Nếu gia đình anh B xảy ra
tranh chấp về đất đai với hàng
xóm thì gia đình anh B cần
đến Uỷ ban nhân dân để giải
quyết.
Đồng ý Vì Uỷ ban nhân dân cấp xã có
nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân.
C. Uỷ ban nhân dân cấp xã,
phường là cơ quan xét xử
những hành vi trái pháp luật
về môi trường của Công ty X ở
địa phương.
Không
đồng ý
Vì Uỷ ban nhân dân cấp xã,
phường là cơ quan hành chính.
D. Khi phát hiện ông D có
hành vi tuyên truyền tài liệu
có nội dung nói xấu chính
quyền, anh V đã đến Uỷ ban
nhân dân xã để khiếu nại.
Không
đồng ý
Vì hành vi của anh V là tố cáo
thì mới được Uỷ ban nhân dân
xã giải quyết.
E. Sau khi tốt nghiệp đại học,
chị C muốn công chứng các
loại giấy tờ để làm hồ sơ xin
việc thì phải đến Uỷ ban nhân
dân.
Đồng ý Vì Uỷ ban nhân dân xã có
nhiệm vụ quản lí dân cư, nên
nhiệm vụ này là của Uỷ ban
nhân dân.
BT3:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HS vẽ được sơ đồ tư duy về nội dung trả lời cho 2 câu hỏi: + Các điều kiện để công
dân có quyền bầu cử và ứng cử là về độ tuổi và năng lực pháp luật. Cụ thể, đủ 18 tuổi
có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử và không thuộc các trường hợp không
được ứng cử Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.
+ Bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân, vì:
Quyền bầu cử là quyền chính trị cơ bản của công dân được Hiến pháp và pháp luật
quy định, nhằm bảo đảm cho mọi công dân có đủ điều kiện thực hiện việc lựa chọn
người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền của công dân không
tách rời với nghĩa vụ của công dân.
Thông qua việc thực hiện quyền bầu cử, công dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của mình, thay mặt mình thực hiện
quyền lực nhà nước, góp phần thiết lập bộ máy nhà nước để tiến hành các hoạt động
quản lí xã hội. Vì vậy, thực hiện bầu cử là nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân đối
với đất nước.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động tuyên truyền về
hoạt động của Uỷ ban nhân dân.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Vận dụng SGK
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho HS, mỗi nhóm sẽ thực hiện
nhiệm vụ theo các gợi ý sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+Thu thập thông tin về hoạt động của Uỷ ban nhân dân; +Lập kế hoạch thực hiện:
mục đích, đối tượng tuyên truyền; hình thức, nội dung tuyên truyền; thời gian, địa
điểm thực hiện.
+ Trình bày kế hoạch trước lớp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nhiệm vụ: Mỗi nhóm sẽ có sản phẩm là bảng
thông tin về hoạt động của Uỷ ban nhân dân, kế hoạch tuyên truyền về hoạt động của
Uỷ ban nhân dân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS nộp sản phẩm cho GV vào tiết học tiếp theo.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc đối với nhiệm vụ về nhà.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ của HS trong quá trình học tập.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 13
Hoàn thành bài tập được giao
Xem trước nội dung bài 14.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85